Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hoá truyến thống Ấn Độ
b.Văn hoá truyền thống
v Tôn giáo :Quê hương của nhiều tôn giáo
*Phật giáo:
-Ra đời vào khoảng thế kỷ VI TCN-truyền bá mạnh mẽ dưới thời Asôca và phát triển ở các triều đại sau
-Kiến trúc Phật giáo phát triển
Kiểm tra bài cũChọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sauCâu 1:Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường có đặc điểm gì?a.Kinh tế phát triển toàn diệnb.Bộ máy cai trị hoàn chỉnhc.Đẩy mạnh xâm lược và mở rộng lãnh thổd.Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh caoCâu 2:Vương triều phong kiến nhà Thanh ở Trung Quốc có đặc điểm gì?a.Vương triều ngoại tộc và cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốcb.Vương triều duy nhất ở Trung Quốcc.Vương triều không bị sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dând.Vương triều đầu tiên không thực hiện chính sách bành trướng và mở rộng lãnh thổ.Chương IV: Ấn Độ thời phong kiếnBài 6:Cỏc quốc gia Ấn và văn hoỏ truyến thống Ấn ĐộMa-ga-đaAsôcaS.ấnS.HằngBản đồ ấn Độ thời cổ đạiNext1.Thời kỳ các quốc gia đầu tiên-Khoảng 1500 năm TCN-lưu vực sông Hằng, bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên-Khoảng 500 TCN,nước Ma-ga-đa lớn mạnh được nhiều nước khác tôn phục(Bimbisara)-TK III TCN, ấn Độ thống nhất-Asôca và truyền bá đạo Phật khắp đất nước-Cuối TK III,ấn Độ rơi vào thời kỳ chia rẽ, khủng hoảng.2.Thời kỳ Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ấn Độ a.Vương triều Gúp-ta(319-467)-Đầu công nguyên, Bắc ấn thống nhất-chế độ phong kiến xác lập-Đặt nền móng cho văn hoá truyền thống ấn phát triểnb.Văn hoá truyền thốngTôn giáo :Quê hương của nhiều tôn giáo *Phật giáo: -Ra đời vào khoảng thế kỷ VI TCN-truyền bá mạnh mẽ dưới thời Asôca và phát triển ở các triều đại sau-Kiến trúc Phật giáo phát triển Cây Bồ Đề ở Samach Phật tổ(Thích ca Mâu-ni) (563-544TCN)Học thuyết chủ yếu của Phật là sự giải thoátBackChùa Hang Ajanta(TK IITCN-VIII)*ấn độ giáo(Hinđu giáo):Tôn giáo chủ yếu ở ấn-Bắt nguồn từ đạo Bàlamôn – thờ nhiều thần(đa thần)-Hinđu: Thờ “tam thần” Brama,Siva,Visnu và thần InđraĐền Hinđu*Chữ viết: Ra đời từ sớm từ 3000năm TCN -Ban đầu là chữ Brahmi sau nâng lên thành hệ chữ Phạn(Sanskrit)Chữ BramiChữ Phạn(Sanskrit)*Văn học -Sử thi: 2 bộ sử thi đồ sộ Mahabharata và Ramayana -Kịch: Sơcuntla của cađilaxa Niềm tự hào của nhân dân ấn và nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật c.Vị trí: -Là thời kỳ định hình và phát triển văn hoá truyền thống ấn -Văn hoá truyền thống ấn đã truyền bá ra bên ngoài đặc biệt là Đông Nam áTháp Shwedagon(Mianma)Tháp PhraPathom(Thái Lan)Đền Angko vát (Campuchia)Tháp Chàm(Việt Nam)Bài tập củng cốChọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sauCâu 1:Vua Asôca đóng vai trò như thế nào trong lịch sử ấn Độ?a.Là vị vua đầu tiên của ấn Độb.Là vị vua đã thống nhất lãnh thổ và truyền bá đạo Phật ra toàn lãnh thổ ấnc.Là người có công đánh tan giặc ngoại xâmd.Là thủ lĩnh của Phật giáoCâu 2:Tại sao nói Vương triều Gúp-ta là vương triều định hình và phát triển nền văn hoá truyền thống ấn?a.Thời kỳ văn hoá phát triển với nét đặc sắc nổi bậtb.Thời kỳ xuất hiện nhiều tư tưởng mớic.Thời kỳ kinh tế ấn Độ phát triểnd.Thời kỳ mà văn hoá ấn lan toả sang nhiều nước trên thế giớiBài tập về nhà:1.Làm bài tập số 7 trong sách bài tập2.Em hãy cho biết sự ảnh hưởng của văn hoá ấn đến nền văn hoá của Việt Nam như thế nào?
File đính kèm:
- Bai 6 Cac quoc gia An va van hoa truyen thong An Do.ppt