Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 7: Các nước Mĩ La Tinh

Trước chiến tranh nhiều nước ở Mĩ la-tinh đã giành được độc lập, nhưng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ.

Từ sau 1945, nhất là từ đầu những năm 60 của TK XX, cao trào đấu tranh diễn ra nhằm lật đổ các chính phủ tay sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ và tiến hành các cải cách tiến bộ.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 7: Các nước Mĩ La Tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜGV: NGUYỄN HỒNG LANTRƯỜNG THCS VÂN HÁN Nêu những đặc điểm chính về tình hình các nước châu Phi từ sau năm 1945 đến nay? Kiểm tra bài cũ:* Từ sau 1945 đến nay Mĩ La Tinh được mệnh danh là "Đại lục núi lửa ".Vậy căn cứ vào đâu mà nói Mĩ La Tinh là "Đại lục núi lửa "*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINHTình hình Mĩ La Tinh trước 1945 có gì khác so với Châu Phi và Châu Á?* Sau 1945, cách mạng Mĩ La Tinh phát triển như thế nào?- Trước chiến tranh nhiều nước ở Mĩ la-tinh đã giành được độc lập, nhưng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ. Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH- Từ sau 1945, nhất là từ đầu những năm 60 của TK XX, cao trào đấu tranh diễn ra nhằm lật đổ các chính phủ tay sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ và tiến hành các cải cách tiến bộ.Mục tiêu các cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau 1945 là gì ?I. Những nét chung:*-5/1970, ở Chi-lê Liên minh đoàn kết nhân dân do Tổng thống A-gien-đê lãnh đạo thực hiện nhiều cải cách tiến bộ..-1979, Mặt trận Xanđinô lãnh đạo nhân dân Nicaragoa lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ đưa đất nước phát triển theo con đường dân chủ.Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH- Trước chiến tranh nhiều nước ở Mĩ la-tinh đã giành được độc lập, nhưng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ. - Từ sau 1945, nhất là từ đầu những năm 60 của TK XX, cao trào đấu tranh diễn ra nhằm lật đổ các chính phủ tay sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ và tiến hành các cải cách tiến bộ.I. Những nét chung:*Năm1991-20001998-2002Tăng trưởng KT3%410.1 tỉ USD (1985)Nợ nước ngoài1.5%607.2 tỉ USD(1995) Em nhận xét gì về tình hình kinh tế của các nước Mĩ la-tinh qua bảng thống kê trên?*I. Những nét chung:Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH- Trước chiến tranh nhiều nước ở Mĩ la-tinh đã giành được độc lập, nhưng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau” của Mĩ. - Từ sau 1945, nhất là từ đầu những năm 60 của TK XX, cao trào đấu tranh diễn ra nhằm lật đổ các chính phủ tay sai của Mĩ, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ và tiến hành các cải cách tiến bộ.- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một số nước có lúc đã gặp khó khăn về kinh tế và không ổn định về chính trị.Tình hình các nước Mĩ la-tinh hiện nay?II. Cu-ba – Hòn đảo anh hùng: Em hãy cho biết vài nét về Cu Ba?*- Cu-ba nằm ở vùng biển Ca-ri-bê, hình dạng giống như con cá sấu. Diện tích: 111.000 km2, dân số: 11,3 triệu (2002).Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):Tại sao trong giai đoạn này nhân dân cu-ba lại tiến hành cuộc cách mạng?- Sau 1945, được sự giúp đỡ của Mĩ, Tướng Ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba.- Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.Những nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:*26 /7/1953, Ca-xtơ-rô và các chiến hữu tấn công vào trại lính Môn-ca-da. Hơn 80 chiến hữu bị tử trận, Ca-xtơ-rô bị bắt. Ông bị đưa ra tòa và bị kết án 15 năm tù. Một năm sau, Ba-ti -xta đại xá cho nhiều tù chính trị, trong đó có Ca-xtơ-rô. Ca-xtơ-rô sang Mê-hi-cô và lập nhóm vũ trang kháng chiến.26/7/1953Xan-chi-a-gôBài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):- Sau 1945, được sự giúp đỡ của Mĩ, Tướng Ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba.- Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.Phong trào đấu tranh diễn ra như thế nào? Kết quả?Những nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):- Sau 1945, được sự giúp đỡ của Mĩ, Tướng Ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba.- Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.Phong trào đấu tranh diễn ra như thế nào? Kết quả?- 26/07/1953 với 135 thanh niên yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi-đen đã tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa. - Phi-đen Ca-xtơ-rô bị bắt.- Năm 1955 được trả tự do, ông sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.- 11/1956 Ông về nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng.Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba?- 1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ Những nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):- Sau 1945, được sự giúp đỡ của Mĩ, Tướng Ba-ti-xta làm đảo chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba.- Thi hành chính sách đối nội tiêu cực.- 26/07/1953 với 135 thanh niên yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi-đen đã tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa. - Phi-đen Ca-xtơ-rô bị bắt.- Năm 1955 được trả tự do, ông sang Mê-hi-cô tiếp tục cuộc đấu tranh.- 11/1956 Ông về nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng.- 1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ Sau khi cách mạng giành thắng lợi chính phủ và nhân dân Cu Ba đã làm gì? - Cải cách ruộng đất,- Quốc hữu hóa các xí nghiệp của TB nước ngoài,- Xây dựng chính quyền CM, - Thanh toán mù chữ,- Phát triển giáo dục, y tế. 2. Xây dựng đất nước (1959 -nay):- Cải cách dân chủ triệt để: (SGK)Những nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):2. Xây dựng đất nước (1959 -nay): Chế độ xã hội mà Cu-ba xây dựng là chế độ xã hội nào?- Cải cách dân chủ triệt để: (SGK)=> 4/1961 Cu-ba tuyên bố đi lên CNXHTrong quá trình xây dựng đất nước nhân dân Cu Ba gặp khó khăn gì không? Những nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:	Mĩ thấy Cu Ba là “cái họa sát nách”, cho nên chính phủ Ken-nơ-đi định bóp chết cuộc cách mạng ở Cu Ba. Tháng 10/1960, Mĩ tuyên bố cấm vận với Cu Ba. Tháng 1/1961, Mĩ đoạn giao với Cu Ba. Đến tháng 4/1961, lại xảy ra “sự kiện xâm nhập Ciron Beach” (Mĩ gọi là sự kiện vịnh Con Heo”). Đồng thời, Mĩ thông qua cuộc Hội nghị ngoại trưởng của các nước Mĩ La-tinh đã áp dụng một chính sách cô lập và cấm vận đối với Cu Ba. Ngày 22/10/1962, Ken-nơ-đi tuyên bố phong tỏa vũ trang đối với Cu Ba, phái chiến thuyền phong tỏa Cu Ba và ngăn chặn không cho tàu bè Liên Xô đi vào Cu Ba *Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):2. Xây dựng đất nước (1959 -nay):- Cải cách dân chủ triệt để: (SGK)=> 4/1961 Cu-ba tuyên bố đi lên CNXH199419951996Tăng Trưởng KT0.4%2.5%7.8%Nhận xét kinh tế Cu-ba qua bảng thống kê sau?- Nền kinh tế Cu-ba đã có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng ngày càng gia tăng (năm 1996 đạt 7.8%)Những nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):2. Xây dựng đất nước (1959 -nay):- Cải cách dân chủ triệt để: (SGK)=> 4/1961 Cu-ba tuyên bố đi lên CNXH- Nền kinh tế Cu-ba đã có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng ngày càng gia tăng (năm 1996 đạt 7.8%)=> Cu-ba thay đổi căn bảnHọc sinh đang chơi nhảy dây giữa các lớp tại một trường cấp hai vùng thôn quê CubaMôn Bóng chày rất được người Cuba ưa thích và được coi là môn thể thao dân tộcTổ hợp khách sạn du lịch trên bờ vịnh La HabanaXe buýt "Con lạc đà Cuba" được cải tiến từ xe đầu kéo, phương tiện giao thông công cộng độc đáo của Cuba thời hậu chiến tranh lạnhNhững nét chung:Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH1. Phong trào cách mạng (1945 -1959):2. Xây dựng đất nước (1959 -nay):- Cải cách dân chủ triệt để: (SGK)=> 4/1961 Cu-ba tuyên bố đi lên CNXH- Năm 1996 kinh tế tăng trưởng đạt 7.8%- Nền kinh tế Cu-ba đã có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng ngày càng gia tăng. Tại sao nói: Cu ba – Hòn đảo anh hùng?=> Cu-ba thay đổi căn bản Em hãy cho biết quan hệ Việt Nam – Cu Ba ? Chủ tịch Fidel thăm Quảng Trị tháng 9 năm 1973I. Những nét chung:II. Cu-ba – Hòn đảo anh hùng:“VÌ VIỆT NAM, NHÂN DÂN CU BA SẴN SÀNG HIẾN DÂNG CẢ MÁU CỦA MÌNH”Bài tậpChọn câu trả lời đúngCâu 1: Cách mạng Cu Ba thành công vào thời gian nào?10/1/1949	B. 10/1/1959	C.1/10/1949	D. 1/1/1959Câu 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là: A. “Đại lục mới trỗi dậy”. B. “Đại lục bùng cháy”. C. “Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất”. D. “Đại lục bùng cháy” và “Đại lục mới trỗi dậy”.Củng cố 1.Phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh mở đầu bằng cuộc cách mạng nàoCách Mạng Cu Ba 19592. Đất nước Cu Ba có hình dạng như ...............Con cá sấu3. Chế độ độc tài quân sự ở Cu Ba có tênBa-ti-xta4. Cuộc tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa do ai chỉ huyPhi-đen Ca-xtơ-rô5. Cu Ba bị nước nào bao vây cấm vận.. Nước Mĩ Từ sau 1945 đến nay Mĩ La Tinh được mệnh danh là "Đại lục núi lửa ".Vậy căn cứ vào đâu mà nói Mĩ La Tinh là "Đại lục núi lửa "*Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH

File đính kèm:

  • pptBai 7 Cac nuoc Mi latinh.ppt
Bài giảng liên quan