Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Đời sống vật chất

Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày.

 Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.

Biết làm đồ gốm

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPLỚP 6MÔN: LỊCH SỬGIÁO VIÊN DẠY: TÔ THỊ THUỶ KIỂM TRA BÀI CŨ:Xác định trên lược đồ những địa điểm có dấu tích của Người tối cổ?Qua việc tìm thấy những dấu tích cho ta kết luận điều gì? Thẩm KhuyênThẩm HaiNúi ĐọXuân LộcVN là một trong những quê hương của loài ngườiQuan YênBÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chất:Rìu đá thuộc văn hóa Sơn ViEm có nhận xét gì qua rìu đá thời Sơn Vi ? Văn hóa thời Hòa Bình –Bắc Sơn Công cụ làm băng xươngCông cụ người thời Hòa Bình –Bắc Sơn có gì khác so với thời Sơn Vi?BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chất Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ. Biết làm đồ gốmEm nhận xét gì qua đồ dùng này ?Việc làm đồ gốm có gì khác so với làm công cụ đá ? Trong số này công cụ nào quan trọng nhất?BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chất Biết làm đồ gốm Biết trồng trọt và chăn nuôi Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn .chày.. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.Thảo luận nhóm:Nhóm A(tổ 1&2): Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi?Nhóm B(tổ 3&4): Kĩ thuật mài tiến bộ hơn ghè đẽo đá như thế nào? BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chấtBiết làm đồ gốmBiết trồng trọt và chăn nuôi2.Tổ chức xã hội: Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày.. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.Trong nhiều hang động ở Hòa Bình –Bắc Sơn, người ta phát hiện được những lớp võ sò dày 3-4m, chứa nhiều công cụ, xương thú.Người nguyên thủy đã sống như thế nào?♦Thế nào là “ thị tộc”? ♦ Thế nào là “thị tộc mẫu hệ”? Nhóm ngườiThị tộcThị tộcMẸLà gốc huyết thốngThị Tộc Mẫu hệCó chung huyết thốngBÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chất2.Tổ chức xã hội: Biết làm đồ gốm. Biết trồng trọt và chăn nuôi.Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chất2.Tổ chức xã hội: Biết làm đồ gốm Biết trồng trọt và chăn nuôiNhững người sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.cùng huyết thống Quan hệ xã hội ở địa phương em đang sống hiện nay là gì?BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1. Đời sống vật chất2.Tổ chức xã hội: Biết làm đồ gốm. Biết trồng trọt và chăn nuôi. Chế độ thị tộc mẫu hệ là những người cùng huyết thống sống chung với nhau và Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủVì sao tôn người mẹ lớn nhất tuổi lên làm chủ ?Chế độ thị tộc mẫu hệ hiêṇ nay còn hay không?BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1.Đời sống vật chất2.Tổ chức xã hội: Biết làm đồ gốm. Biết trồng trọt và chăn nuôi. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. 3.Đời sống tinh thần: Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.Đây là những đồ vật gì?Sự xuất hiện của các đồ trang sức trong các di chỉ nói trên có ý nghĩa gì?Hình 26: vòng tay, khuyên tai đáEm có nhận xét gì qua hình vẽ này? Trong nhiều hang động ở Bắc Sơn, nhiều địa điểm ở Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta phát hiện được những bộ xương được chôn cất, thậm chí như ở Quỳnh Văn, bên cạnh xương người chết, còn có một, hai lưỡi cuốc đá được chôn cất theo.Em có suy nghĩ gì qua việc chôn người chết của người thời BS, QV, HL ? Vậy những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy HB; BS; Hl là gì?BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1.Đời sống vật chất2.Tổ chức xã hội: Biết làm đồ gốm. Biết trồng trọt và chăn nuôi. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. 3.Đời sống tinh thần: Biết chế tạo và sử dụng đồ trang sức. Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần. Quan hệ thị tộc ngày càng gắn bó hơn. Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn.chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ. §Õn thêi Hoµ B×nh – B¾c S¬n, ng­êi ta ®· biÕt ®Ó lµm c«ng cô nh­ r×u, b«n, chµy sau ®ã biÕt chÕ t¹o ®Ó lµm ®å ®ùng, ®un nÊu. Ngoµi s¨n b¾n vµ h¸i l­îm ng­êi ta cßn biÕt...Nh÷ng ng­êi cïng dßng m¸u, sèng chung víi nhau vµ t«n ng­êi mÑ lín tuæi nhÊt lªn lµm chñ. §ã lµ chÕ ®é ..Ng­êi nguyªn thuû ®· biÕt trªn v¸ch ®¸, hang ®éng nh÷ng h×nh m« t¶ cuéc sèng tinh thÇn cña m×nh. Hä dïng ..lµm ®Ñp cho m×nh. Hä ch«n theo ng­êi chÕt ..v× tin r»ng ng­êi chÕt sÏ sèng ë mét thÕ giíi kh¸c vµ còng ph¶i lao ®éng.Bµi tËp: §iÒn c¸c tõ: mµi ®¸, thÞ téc mÉu hÖ, ®å gèm, ch¨n nu«i trång trät,®å trang søc, vÏ, cuèc ®¸; vµo chç cho phï hîp víi kiÕn thøc ®· häc®å gèmch¨n nu«i trång trätthÞ téc mÉu hÖvÏ®å trang søccuèc ®¸mµi ®¸1234567BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA1.Đời sống vật chất2.Tổ chức xã hội: Biết làm đồ gốm. Biết trồng trọt và chăn nuôi. Những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ. 3.Đời sống tinh thần: Biết chế tạo và sử dụng đồ trang sức.. Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần. Quan hệ thị tộc ngày càng gắn bó hơn. Biết dùng nhiều loại đá khác nhau mài thành các loại rìu.bôn .chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.	Dặn dò:-Ôn tập từ bài 1 đến bài 9.Chú ý 6 câu hỏi bài 7:Ôn tập (từ câu1đến câu 6/21SGK) -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptBai 9 a.ppt
Bài giảng liên quan