Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 29 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo bọn tay chân âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng.

Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

Trên đất nước ta còn 6 vạn quân Nhật.

Bọn phản động trong nước ra sức chống phá cách mạng.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 29 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 29 - Bài 24:CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)Chương IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)1. Khó khăn.a) Giặc ngoại xâm. SÀI GÒNB i Ó n § « n g Trung QuốcHUẾĐÀ NẴNGHÀ NỘIVĩ tuyến 16Quân Tưởng: 20 vạnQuân Anh: 1 vạnQuân Nhật: hơn 6 vạnI. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)1. Khó khăn.Từ vĩ tuyến 16 trở ra bắc: 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo bọn tay chân âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng.Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.Trên đất nước ta còn 6 vạn quân Nhật.Bọn phản động trong nước ra sức chống phá cách mạng.b) Chính trị.Nhà nước cách mạng chưa được củng cố.a) Giặc ngoại xâm.I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)1. Khó khăn.b) Chính trị.c) Kinh tế.Nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá.Nạn đói đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.d) Xã hội.Hơn 90% dân số không biết chữ.Tệ nạn xã hội tràn lan.=> Tình hình nước ta rất khó khăn, đứng trước tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc”.a) Giặc ngoại xâm. Ngân sách nhà nước trống rỗng, rối loạn.I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)1. Khó khăn.b) Chính trị.c) Kinh tế.d) Xã hội.2. Thuận lợi.=> Tình hình nước ta rất khó khăn, đứng trước tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc”.Ta đã giành được chính quyền.Nhân dân ta tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.Phong trào cách mạng thế giới lên cao, ủng hộ cách mạng nước ta.Dân tộc ta có truyền thống yêu nước.a) Giặc ngoại xâm.I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)- Ngày 6/1/1946 tiến hành tổng tuyển cử tự do trong cả nước, hơn 90 % cử tri cả nước đi bầu.II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.=> Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố và kiện toàn.Hình 41. Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa II. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.1. Diệt giặc đói.Hình ảnh về nạn đói năm 1945I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)- Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra nhiều biện pháp:+ Trước mắt: Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm.+ Lâu dài: Tăng gia sản xuất, chia lại ruộng đất, ra sắc lệnh giảm tô, thuế.II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.=> Nạn đói được đẩy lùi.III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.1. Diệt giặc đói.Hình 42. Nhân dân góp gạo chống “ giặc đói”I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)- Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ.II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.1. Diệt giặc đói.2. Diệt giặc dốt.Hình 43. Lớp Bình dân học vụThư gửi các cháu học sinh	 nhân ngày khai trường 9-1945“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” 	 (Hồ Chí Minh) (Trích: Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 1995, t 4, trang 32, 33 ) I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân, xây dựng “ Quỹ độc lập” và phát động “ Tuần lễ vàng”.II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.1. Diệt giặc đói.2. Diệt giặc dốt.3. Giải quyết khó khăn về tài chính.- Ngày 31/01/1946 Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam.Những đồng tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HòaI. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.Tiết 29 - Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 -1946)II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.1. Diệt giặc đói.2. Diệt giặc dốt.3. Giải quyết khó khăn về tài chính. Với những thắng lợi vừa giành được nó thể hiện tính chất của chế độ mới là chế độ của dân, do dân và vì dân. Nó có tác dụng cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được.* Ý nghĩa:NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒASAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945CHÍNH TRỊGIẶC ĐÓIGIẶC DỐTTÀI CHÍNHGIẶC NGOẠI XÂMCHÍNH TRỊGIẶC ĐÓIGIẶC DỐTTÀI CHÍNHTrong những khó khăn trên, khó khăn nào đã được giải quyết?Tại sao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lại sớm khắc phục được những khó khăn đó? Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta. LUYỆN TẬP: Chọn đáp án đúng nhất?Câu 1: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên diễn ra vào thời gian nào?Ngày 6/1/1946 C. Ngày 9/11/1946Ngày 2/3/1946 D. Ngày 23/11/1946ACâu 2: Gạch nối cột A với cột B cho phù hợp: Những biện pháp xây dựng chính quyền, giải quyết nạn đói, nạn dốt và tài chính ?LUYỆN TẬP 1. Xây dựng chính quyền. 2. Giải quyết nạn đói. 	3. Giải quyết nạn dốt. 	4. Giải quyết tài chính 	a. Mở các lớp bình dân học vụ.b. Thực hiện “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”. c. Xây dựng “Quỹ độc lập”.d. Tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.e. Thực hiện “Tăng gia sản xuất”.	g. Phong trào “Tuần lễ vàng”.Hướng dẫn về nhà- Về nhà học bài 24: mục I, II, III. Đọc và soạn trước bài 24:mục IV, V, VI.TIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,

File đính kèm:

  • ppttiet 29 bai 24 lich su 9.ppt