Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 41 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) (Tiếp)

Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”- một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 41 - Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tröôøng trung hoïc cô sôû Leâ Ñình ChinhMoân : Lòch söû - 9Giaùo vieân: Leâ Thò LaøiTiết 41-Bài 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ( TT)V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Việt Nam trong hoàn cảnh nào?- Khoảng thập kỉ 60 của thế kỉ XX, phong trào GPDT trên thế giới phát triển mạnh, đe doạ hệ thống thuộc địa của CNĐQ.- Mĩ – Diệm thất bại trong phong trào “Đồng khởi” của nhân dân ta.- Cách mạng miền Nam chuyển sang thế chủ động trên chiến trường.- Ken – nơ – đi lên làm tổng thống Mĩ đề ra chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và chọn miền Nam Việt Nam làm thí điểm.Em hiểu thế nào là chiến tranh đặc biệt?Là chiến tranh của Mĩ ở MN dưới hình thức chủ nghĩa thực dân mới. Nội dung của chiến lược này là gì? - Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”- một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.Tiết 41-Bài 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ( TT)V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”- một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.Em có nhận xét gì về chiến lược này của Mĩ? Đây là âm mưu thâm độc của Mĩ, dùng người Việt đánh người Việt. Để thực hiện chiến tranh đặc biệt Mĩ đã làm gì? - Được sự hỗ trợ của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam.Em hiểu gì về ấp chiến lược?Ấp chiến lược là một kiểu trại tập trung do Mĩ – Diệm lập ra tại vùng chúng kiểm soát để dồn dân vào đó. Tách dân khỏi cách mạng.HàngràoấpchiếnlượcẤp chiến lược nhìn từ trên khôngTiết 41-Bài 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ( TT)V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”- một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy cùng với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.- Được sự hỗ trợ của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam.- Mĩ và chính quyền Sài Gòn còn tiến hành hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn mọi sự chi viện cho miền Nam.Trong “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã sử dụng chiến thuật gì? Em hiểu như thế nào về chiến thuật đó?“Trực thăng vận”, “thiết xa vận” là dùng trực thăng và xe tăng nhằm nhanh chóng cơ động lực lượng, bất ngờ thực hiện bao vây để tiêu diệt các lực lượng của ta. Mĩ coi chiến thuật này là biện pháp then chốt, quyết định thắng lợi trong “Chiến tranh đặc biệt”.Trực thăng vậnTrực thăng vậnThiếtXa VậnTiết 41-Bài 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ( TT)V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.2.Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của MĩĐể chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Đảng ta đã có chủ trương gì?Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy. Đánh địch trên 3 vùng chiến lược, bằng 3 mũi giáp công Em hãy nêu tình hình đấu tranh giữa ta và địch trên mặt trận chống phá “bình định”?- Trên mặt trận chống phá “bình định” ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”Phá “ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũNhân dân phá “ấp chiến lược”Tiết 41-Bài 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ( TT)V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.2.Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ- Trên mặt trận chống phá “bình định” ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”Trên mặt trận quân sự quân và dân ta đã dành được thắng lợi quan trọng nào?- Trên mặt trận quân sự: quân và dân ta giành thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc ( Mĩ Tho) ngày 2/1/1963. Thắng lợi này khẳng định ta có khả năng đánh bại chiến tranh đặc biệt của Mĩ. Làm dấy lên phong trào “ Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.Em hãy nêu một số phong trào tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chính trị của quân và dân ta?- Các cuộc đấu tranh chính trị của tăng ni phật tử, của quần chúng nhân dân đã làm cho Mĩ phải làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền của anh em Diệm-Nhu ( 1-11-1963).- 8/5/1963 biểu tình của tăng ni, Phật tử Huế.- 11/6/1963 Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.- 16/6/1963 quần chúng Sài Gòn biểu tình.Trước phong trào đấu tranh của các tăng ni, Phật tử và nhân dân ta, thì chế độ Mĩ – Diệm như thế nào?Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêuĐấu tranh của tăng ni, Phật tửTiết 41-Bài 28 : XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) ( TT)V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ( 1961 – 1965)1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.2.Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ- Trên mặt trận chống phá “bình định” ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”- Trên mặt trận quân sự: quân và dân ta giành thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc ( Mĩ Tho) ngày 2/1/1963. Thắng lợi này khẳng định ta có khả năng đánh bại chiến tranh đặc biệt của Mĩ. Làm dấy lên phong trào “ Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.- Các cuộc đấu tranh chính trị của tăng ni phật tử, của quần chúng nhân dân đã làm cho Mĩ phải làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền của anh em Diệm-Nhu ( 1-11-1963).Ngoài những phong trào trên, lực lượng quân giải phóng còn giành thắng lợi trên những mặt trận nào?- Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà),  trong Đông – Xuân (1964 – 1965).Với những chiến thắng đó thì cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của nhân dân miền Nam có ý nghĩa như thế nào?=> “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản.Lập bảng các niên đại và sự kiện về thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ( 1961-1965)Thời gianSự kiệnNăm 1962Chiến thắng Ấp Bắc Hai vạn tăng ni phật tử Huế biểu tìnhNgày 11/6/1963Ngày 16/6/1963Đảo chính anh em Diệm-NhuBÀI TẬP CỦNG CỐTa đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch ở chiến khu D, U Minh, Tây Ninh Ngày 2/1/1963 Ngày 8/5/1963 Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ. 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm cho chính quyền Sài Gòn lung lay Ngày 1/11/1963DẶN DÒ- Học bài cũ- Tìm hiểu xem sau khi thất bại chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ sẽ làm gì? Quân dân ta đối phó với âm mưu của Mĩ như thế nào? Các em đọc trước bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965 – 1973) Mục I.1, và I.2 ( I.3 đọc thêm)TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCHẸN GẶP LẠI TIẾT SAU

File đính kèm:

  • pptTiet 41 Bai 28 Xay dung CNXH o MB.ppt
Bài giảng liên quan