Bài giảng Lịch sử 9 - Tiết 42 – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đáu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973) (tiếp)
Nông nghiệp: nhiều hợp tác xã đạt 7 tấn/ha. Năm 1970,
sản lượng lương thực tăng hơn 60 vạn tấn so với
năm 1968.
Công nghiệp: Các cơ sở công nghiệp được khôi phục
và xây dựng tiếp. Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971
tăng 142% so với năm 1968.
Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)KIEÅM TRA BAØI CUÕ1/ Nêu thành tích của quân dân miền Nam trên mặt trận chính trị và quân sự chống “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ (1969-1973)? Tiết 42- BÀI 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC(1965 - 1973)Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA MĨ (1969 – 1973). 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa: Nêu thành tựu khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa của miền Bắc?Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA MĨ (1969 – 1973). 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa: - Nông nghiệp: nhiều hợp tác xã đạt 7 tấn/ha. Năm 1970,sản lượng lương thực tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.- Công nghiệp: Các cơ sở công nghiệp được khôi phục và xây dựng tiếp. Giá trị sản lượng công nghiệp năm 1971 tăng 142% so với năm 1968.- Giao thông vận tải: nhanh chóng được khôi phục. Đảm bảo giao thông thông suốt. Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA MĨ (1969 – 1973). 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa: 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.a/ Mĩ: – 16/4/1972 Ních Xơn tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 – Từ tối 18/12/1972 đến hết 29/12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng...Mĩ đã tiến hành chiến tranh phá hoại lần 2 như thế nào?Hàng ngàn lượt máy bay đã thay nhau trút bom xuống Hà Nội.Siêu pháo đài bay B52 nem bom .Những hố bom trên mặt đất.CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972Khâm Thiên trong đổ nát.Một góc phố Khâm Thiên bị máy bay B52 huỷ diệt.CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA MĨ (1969 – 1973). Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa: 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.b/ Ta: Miền Bắc đã chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 như thế nào?Tên lửa SAM gây cho các phi công sự sợ hãi về mặt tâm lý vì bạn nhìn thẳng những tên lửa đó đang lao về phía máy bay của bạn BÀI 29(tt): CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965 - 1973)“Rồng lửa” SAM trong chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đoàn không quân "Sao Đỏ" đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang góp phần xứng đáng trong trận "Điện Biên Phủ trên không".Bên xác máy bay địch.CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972Những khẩu đội pháo cao xạ bảo vệ bầu trời Hà NộiCUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG MÁY BAY B52 CỦA MỸ TỪ 18/12 ĐẾN 30/12/1972Anh hùng phi công Phạm Tuân với chiếc máy bay Mic 21 đã bắn rơi máy bay B 52TÊN LỬA SAMPhi công Mỹ bị bắt năm 1972MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸTù binh phi công Mỹ được trao trả tại sân bay Gia Lâm- Hà Nội năm 1973MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸTrong thời gian này, vai trò của lực lượng thanh niên xung phong thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Trong ảnh là chị La Thị Tám, tiểu đội trưởng TNXP làm nhiệm vụ tại Ngã ba Đồng Lộc. Trong 7 tháng chị đánh dấu được 1.039 quả bom chưa nổ, chỉ dẫn cho người và xe qua tọa độ lửa này an toàn.Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?)Với sự phát triển của thế trận phòng ngự chủ động, ta ngày càng làm chủ chiến trường. Với tổng chiều dài hàng chục ngàn km trải dài trên 5 trục dọc, 21 trục ngang... các đoàn xe vận tải có thể dễ dàng xuyên dãy Trường Sơn từ Bắc vào Nam. Trong ảnh là một xưởng sửa chữa xe quy mô ngay dưới tán rừng.Năm 1968, Mỹ phát hiện ta có tuyến đường ống dẫn xăng dầu ở Tây Nam thành phố Vinh (Nghệ An). Đến 1969, hệ thống này đã vượt qua biên giới với Lào, 1970 vươn tới thung lũng A Sầu (Thừa Thiên Huế)...Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?)Mặc dù ra sức đánh phá, nhưng đến cuối cuộc chiến, hệ thống này đã được nối dài tới 2.000 km, đến tận cụm cuối tuyến đường tại Lộc Ninh (Bình Phước), tiếp "máu" cho các đoàn xe vận tải.Thông tin liên lạc trên toàn tuyến lúc phát triển cao nhất lên tới 1.600 km đường dây, giúp nối thông giữa tổng hành dinh chỉ huy tới các chiến dịch.Quan sát - Suy ngẫm – Kết luận (Ý nghĩa các bức ảnh?)Cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ đã đi qua !MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸĐài tưởng niệm nạn nhân đã hy sinh trong 12 ngày đêm bão lửa tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA MĨ (1969 – 1973). Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa: 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.a/ Ta: – Trong điều kiện chiến tranh, các hoạt động sản xuất, xây dựng ở miền Bắc không bị ngừng trệ, giao thông vẫn đảm bảo thông suốt.- Quân và dân miền Bắc đã làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri (27/1/1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)V. HIỆP ĐỊNH PA-RI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM.Diễn biến của hội nghị Pa-ri:* Từ 13/5/1968 → 25/1/1969 chỉ có 2 bên là Mĩ và VNDCCH.* Từ 25/1/1969 → 27/1/1973 có 4 bên là: - Việt Nam DCCH, Mặt trận DT giải phóng miền Nam (sau là Chính phủ CM lâm thời Cộng hoà MNVN). - Mĩ và Việt Nam cộng hòa (CQ Sài Gòn).* Lập trường ngoan cố, phi lí của Mĩ kéo dài đến khi ta đánh thắng Mĩ với trận “Điện Biên Phủ trên không” đã buộc Mĩ phải kí hiệp định do ta đưa ra trước đó. QUANG CẢNH HỘI NGHỊ PA-RIKý Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, Mỹ rút quân khỏi chiến trường Đông Dương, lập lại Hòa Bình vào ngày 27-01-1973Phía Mĩ kí kết Hiệp Định Pa-ri 27/1/1973Phía ta (Bà Nguyễn Thị Bình) ký Hiệp Định Pa-ri 27/1/1973Tiết 42 – Bài 29 (tt)CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐÁU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)V. HIỆP ĐỊNH PA-RI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM.a/ Nội dung cơ bản của Hiệp Định Pa-ri (27/1/1973): chữ in nhỏ SGK/153 và 154.b/ Ý nghĩa của Hiệp Định Pa-ri:“ Hiệp định Pa-ri miền Nam” (sgk/154)Hướng dẫn học tập:5/4/131- Học bài theo câu hỏi SGK.2- Soạn bài 30 theo câu hỏi 1 sgk tr 165 và tự trả lời các câu hỏi cuối mỗi tiểu mục của phần I, II 3- Vẽ hình 72 (SGK – 159).Chúc các em sức khoẻ, chăm học !
File đính kèm:
- BAI 29 TIET 3 DINH THE NAM.ppt