Bài giảng Lịch sử địa phương Lớp 8 - Thăng Long. Hà Nội (1802 - 1884) -Nguyễn Thị Sa

1. Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn:

a. Chính trị:

b. Kinh tế Hà Nội:

Hà Nội thời Nguyễn có những xu hướng phát triển kinh tế nào?

Có hai xu hướng:

 - Nông thôn hoá: Nghề nông kết hợp thủ công. (Ở phía Tây Nam).

 - Đô thị hoá: Xưởng sản xuất và buôn bán (Phía Đông – Đông Nam).

c. Văn hoá:

+ Kiến trúc: Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, Tháp Bút, Đài Nghiên, Khuê Văn Các, Cột Cờ

2. Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược
(1864 – 1884)

Năm 1864, 3000 thí sinh trường thi Hương (Hà Nội) đã bỏ thi xin vào Nam giết giặc.

Năm 1873, Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất. Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân dân Hà Nội chống giặc.

 Năm 1882, Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai. Hoàng Diệu chỉ huy quân dân Hà Nội bảo vệ thành.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử địa phương Lớp 8 - Thăng Long. Hà Nội (1802 - 1884) -Nguyễn Thị Sa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A 
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Sa 
Tr­êng thcs trung tó 
THĂNG LONG - HÀ NỘI TỪ 1802 ĐẾN 1884 
1. Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn : 
a. Chính trị: 
Thành Thăng Long thời Nguyễn hình vuông , chu vi khoảng 5 km. Phía Bắc là phố Phan Đình Phùng ngày nay, phía nam là phố Trần Phú , phía đông khoảng đường Lý Nam Đế , Phùng Hưng , phía tây khoảng đường Hùng Vương , phố Ông Ích Khiêm . Tường thành cao khoảng 4m, dày khoảng 16 m, phía dưới xây bằng đá xanh , đá ong , phía trên xây bằng gạch hộp . Thành mở 5 cửa : Bắc , Đông , Tây , Đông – Nam và Tây – Nam. Các cửa này xây năm 1805. Bên trong thành , chính giữa Hoàng cung có điện Kính Thiên chỉ mở cửa khi vua ngự giá Bắc tuần hoặc tiếp sứ thần phương Bắc . Phía trước điện Kính Thiên có Đoan Môn . 
Tên gọi Hà Nội chính thức xuất hiện từ bao giờ ? 
Năm 1831, Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội . 
 LƯỢC ĐỒ: THÀNH HÀ NỘI THỜI NGUYỄN 
THỌ XƯƠNG 
VĨNH THUẬN 
Sông Nhị Hà 
Sông Kim Ngưu 
Sông Tô Lịch 
T hành H à N ội khi đó giới hạn bởi ba con sông: sông Hồng ở phía Đông, sông Tô phía Bắc và sông Kim Ngưu phía Nam. 
Khu hoàng thành được xây dựng gần hồ Tây với cung điện hoàng gia cùng các công trình chính trị. 
b. Kinh tế Hà Nội : 
Hà Nội thời Nguyễn có những xu hướng phát triển kinh tế nào ? 
Có hai xu hướng :	 
 - Nông thôn hoá : Nghề nông kết hợp thủ công . (Ở phía Tây Nam). 
 - Đô thị hoá : Xưởng sản xuất và buôn bán ( Phía Đông – Đông Nam). 
Làng cổ Hà Nội 
Một góc thành Hà Nội 
Ngoại thành Hà Nội 
Phố cổ Hà Nội 
Phố Hà Nội ( xưa ) 
c. Văn hoá : 
? Em biết những công trình văn hoá nào của Hà Nội thời Nguyễn ? 
+ Kiến trúc : Đền Ngọc Sơn , Cầu Thê Húc , Tháp Bút , Đài Nghiên , Khuê Văn Các , Cột Cờ  
- Năm 1812, x ây cột cờ ở phía Nam thành mới , gần đình bia ở cửa Đoan Môn . Cột cờ cao 60m, hình lục lăng dựng trên ba cấp hình vuông . Cấp trên cùng mỗi cạnh 15m, cấp dưới cùng mỗi cạnh 42m. Cấp giữa mở 4 cửa ra ngoài (nay còn 3 cửa mang tên Nghênh Húc ( đón buổi sáng ) ở hướng Đông ; Hướng Minh ( hướng về ánh sáng ) ở hướng Nam và Hồi Quang ( trả lại tia sáng ) ở  hướng Tây , tất cả xây bằng gạch gốm ). Có hai thang xoáy ốc đi lên cột cờ . Trên ngọn có biển đề hai chữ Kỳ đài . 
Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn 
( Ngày nay) 
 Cầu Thê Húc - Đền Ngọc Sơn 
( Thời Nguyễn ) 
THÁP BÚT 
( Trước cổng đền Ngọc Sơn ) 
Tháp Hoà Phong - Hồ Hoàn Kiếm 
Khuê Văn Các 
c. Văn hoá : 
 + Kiến trúc : Đền Ngọc Sơn , Cầu Thê Húc , Tháp Bút , Đài Nghiên , Khuê Văn Các , Cột Cờ  
+ Giáo dục : Nhà Nguyễn dựng trường thi Hương ở phố Tràng Thi . 
+ Các danh nhân : Cao Bá Quát , Nguyễn Văn Siêu , Bà Huyện Thanh Quan  
2. Buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược (1864 – 1884) 
Khi Pháp đánh Nam Kì , thái độ của người Hà Nội như thế nào ? 
- Năm 1864, 3000 thí sinh trường thi Hương ( Hà Nội ) đã bỏ thi xin vào Nam giết giặc . 
? Pháp đánh Hà Nội mấy lần ? Vào thời gian nào ? 
 Năm 1873, Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất . Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân dân Hà Nội chống giặc . 
 Năm 1882, Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai . Hoàng Diệu chỉ huy quân dân Hà Nội bảo vệ thành . 
Quân Pháp đánh thành Hà Nội 
Ô quan chưởng 
( cửa ô Thanh Hà ) 
CẦU GIẤY 
CẦU GIẤY NĂM 1882 
Gác – ni – ê và Ri - vi - e bị giết . 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ: 
ÔNG LÀ AI? 
N 
Ư 
Ở 
G 
Ô 
T 
N 
Q 
R 
U 
A 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
R 
T 
À 
N 
H 
I 
G 
T 
Y 
Đ 
Ủ 
H 
N 
T 
Ồ 
H 
À 
O 
D 
G 
N 
Ệ 
U 
I 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Y 
C 
Ấ 
I 
U 
G 
Ầ 
N 
N 
Ơ 
S 
Ọ 
C 
G 
N 
U 
G 
N 
Ể 
Y 
 
M 
L 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Đây là nơi triều đình nhường cho Pháp làm nhượng địa trước khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai? (7 chữ cái) 
Đây là tên người trấn giữ thành Hà Nội trong cuộc đánh chiếm lần thứ hai của Pháp? (9 chữ cái) 
Đây là nơi Ri – vi – e tử trận? (7 chữ cái) 
Đây là con trai tổng đốc Nguyễn Tri Phương, đã hi sinh để bảo vệ thành Hà Nội? (9 chữ cái) 
Cụm kiến trúc văn hoá gắn liền với Hồ Gươm? (7 chữ cái) 
Đây là phố đặt trường thi Hương thời Nguyễn? (8 chữ cái) 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Công trình văn hoá được coi là biểu tượng của của Hà Nội, được xây dựng trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám? (10 chữ cái) 
Ă 
H 
Ê 
U 
N 
V 
Á 
C 
K 
C 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Tên một cửa ô trước được gọi tên là Ô Thanh Hà (Đông Hà) (11 chữ cái) 
H 
T 
Ầ 
N 
Ê 
U 
S 
I 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: 
1. Sưu tầm về Hà Nội từ 1802 đến 1884 
 - Kể tên các phố cổ Hà Nội. 
 - Các công trình kiến trúc, văn hoá của Hà Nội thời Nguyễn. 
 - Các nhà văn hoá lớn của Hà Nội thời Nguyễn. 
 - Những tấm gương tiêu biểu trong chống Pháp bảo vệ thành Hà Nội. 
2. Ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. 
TRß CH¥I: Më TRANH 
1 
5 
3 
4 
9 
8 
7 
6 
2 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
? 
Đây là nơi triều đình nhường cho Pháp làm nhượng địa trước khi Pháp đánh Hà Nội lần 2? 
Người trấn giữ thành Hà Nội trong cuộc đánh chiếm lần thứ hai của Pháp? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_dia_phuong_lop_8_thang_long_ha_noi_1802_18.ppt
Bài giảng liên quan