Bài giảng Lịch sử giáo dục

Hiện tượng giáo dục thời nguyên thủy

Giáo dục thời kì chiếm hữu nô lệ

Giáo dục phong kiến

Giáo dục tư bản chủ nghĩa

Giáo dục xã hội chủ nghĩa

Các cuộc cải cách giáo dục

Xu thế phát triển giáo dục

 

ppt150 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
à sự học. Các giai đoạn tiếp nối nhau và sát nhập vào nhau, làm lại, tạo ra cấu trúc mới, cái trước không còn ý nghĩa nữa, không thể quay lại (khác với quan niệm của Freud là có thể thoái lưu nếu bị tràn ngập bởi lo ngại).Piaget chia ra 4 thời kỳ phát triển với các giai đoạn cụ thể:Thời kỳ giác động (từ khi sinh đến 2 tuổi)Thời kỳ tiền thao tác (2-7 tuổi)Thời kỳ thao tác cụ thể (7-11 tuổi)Thời kỳ thao tác chính thức (11-15 tuổi)VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY GIÁOThời kỳ chuyển giao trực tiếp tri thức từ thầy đến trò...Thời kỳ tìm kiếm phương thức, phương pháp truyền đạt...Thời kỳ biên soạn sách giáo khoa...Thời kỳ học tập và hướng dẫn.Giai đoạn của giáo khoa: thầy giáo làm môi giới cho trò và sáchGiai đoạn của tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa và bổ sung thêm là các tài liệu tham khảo và dụng cụ trực quan...Học bằng kinh nghiệm bản thân: Tri thức có ở trong quan hệ của con người với môi trườngCUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC LẦN THỨ NHẤTThời kỳ Phục hưng cho đến cao trào vào đầu thế kỷ 20 với công lao của nhiều nhà triết học, giáo dục và cao trào là Ru Xô và Dewey: Chuyển giáo dục truyền thống: lấy chương trình học làm trung tâm, áp đặt, ép buộc sang giáo dục hiện đại: GD, nhà trường gắn với cuộc sống, chú trọng hoạt động của người học, hứng thú và niềm vui, lợi ích của việc họcCUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC LẦN THỨ HAI	Nguyên nhânXuất hiện hai hệ thống xã hội: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.Hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ 2 và thay đổi ở các nước: Đức, Ý, Nhật.Những thành tựu khoa học-công nghệ của Liên Xô với vệ tinh nhân tạo năm 1957.Nội dung cải cáchTiếp cận sự phát triển của khoa học - công nghệ,Tăng thời lượng học các môn khoa học tự nhiên,Tăng cường tính tích cực xã hội, Chú ý tư duy hệ thống, Đào tạo nhân tài, Đầu tư nhiều cho GD...CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DỤC LẦN THỨ BANguyên nhân Sau những năm 70 của TK XX đã xuất hiện:Quá tải,Bằng cấp cao nhưng thất nghiệp,Thiếu động lực dạy và học,Mất hài hoà giữa cuộc sống cá nhân và xã hộiTệ nạn xã hội tăng, tiêu cực trong học đường tăng...4 cột trụ của việc học ở TK 21:Học để biết,Học để làm,Học cùng chung sống, học cách sống với người khác,Học để tự khẳng định mình.Thay đổi mục tiêu giáo dục,Đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dụcXã hội hoá giáo dụcQuốc tế hoá GDMỤC TIÊU CỦA CẢI CÁCH GIÁO DỤCMục đích được hiểu là sự hình dung trước kết quả của hoạt động.Mục tiêu được hiểu là cụ thể hóa của mục đích; hình dung mục đích theo các giai đoạn, cấp độ, phạm vi, mức độ nhất định. Mục tiêu cải cách giáo dục thường được phân chia thành 3 tầng: vĩ mô, trung mô và vi mô.J.B.Macdonald chỉ ra rằng: mục tiêu GD ở bất kì tầng nào đều có công năng chung là thông qua làm rõ MT để đề xuất nội dung, phương pháp và là chuẩn để đánh giá kết qủa GD:Xác định rõ phương hướng phát triển GD;Lựa chọn kinh nghiệm GD lý tưởng;Giới hạn phạm vi của kế hoạch GD;Nêu rõ yếu điểm của kế hoạch GD;Trở thành cơ sở quan trọng để bình giá.Nhật Bản xác định mục tiêu cơ bản của CCGD là:Dự đoán tư tưởng cơ bản của nền giáo dục TK XXI;Xóa bỏ tệ nạn xã hội;Xây dựng hệ thống cơ cấu GD suốt đời;Nâng cao chất lượng GD cao cấp và phát huy đặc tính của nó;Tăng cường GD phổ thông;Nâng cao trình độ nhà GD;Thực hiện quốc tế hóa nền GD;Thông tin hóa nền GD;Xem xét đánh giá lại hành chính GD và tài chính GDMục tiêu GD Nâng cao dân trí;Đào tạo nhân lực;Bồi dưỡng nhân tài.CÁC LOẠI MỤC TIÊUCHIẾN LƯỢCTÁC NGHIỆPSỐ LƯỢNGCHẤT LƯỢNGCƠ CẤUTHỂ CHẾ1.Mục tiêu về số lượngSo lượng người học (dân trí, nhân lực, nhân tài);Số lượng trường lớp ( các cấp, bậc học, loại hình trường lớp);Số lượng người dạy;Tài lực, vật lực;2.MỤC TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNGKIẾN THỨCTHÁI ĐỘKĨ NĂNGMục tiêu của Nhật Bản hướng tới TK XXIBồi dưỡng tấm lòng rộng mở và năng lực sáng tạo phong phú;Bồi dưỡng tinh thần tự chủ, tự khép mình vào nề nếp;Đào tạo con người NB tài giỏi trong công việc quốc tế;3.Mục tiêu về cơ cấuCác kiểu chế độ giáo dục;Cơ cấu loại hình trường, lớp;Cơ cấu môn học, ngành học;Cơ cấu vùng;HỆ THỐNG CHUẨN PHÂN LOẠI GIÁO DỤC QUỐC TẾ CỦA UNESCOGd tiền học đườngGd tiểu họcGd trung học cơ sởGd trung học phổ thôngGd sau trung họcGd cao đẳng, đại học giai đoạn 1Gd CĐ,ĐH giai đoạn 2GIÁO DỤC TiỀN HỌC ĐƯỜNG (O)Thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.Hoạt động chủ đạo là chơi.Đội ngũ giáo viên cũng cần được đào tạo.Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.Tổ chức tập trung.Có chương trình phù hợpGIÁO DỤC TiỂU HỌC (1)Bậc học phổ cập (5-6 năm).Hoạt động chủ đạo là học.Đội ngũ giáo viên có trình độ ít nhất là tốt nghiệp trung học sư phạm.Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện.Tổ chức tập trung.Có chương trình và sách giáo khoa phù hợpGIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ (2)Bậc học phổ cập (3-4 năm).Hoạt động chủ đạo là học.Đội ngũ giáo viên có trình độ ít nhất là tốt nghiệp cao đẳng sư phạm.Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện.Tổ chức tập trung.Có chương trình và sách giáo khoa phù hợpGIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (3)Thu nhận SV có bằng tốt nghiệp THCS (3 năm).Hoạt động chủ đạo là học.Đội ngũ giáo viên có trình độ ít nhất là tốt nghiệp đại học sư phạm.Cơ sở giáo dục đảm bảo đủ điều kiện cho việc giáo dục toàn diện và hướng nghiệp.Tổ chức tập trung.Có chương trình và sách giáo khoa phù hợpGIÁO DỤC SAU TRUNG HỌC NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ CĐ,ĐHThu nhận HS tốt nghiệp THPTChương trình đào tạo đứng giữa giáo dục THPT và giáo dục CĐ,ĐHThời gian học từ 1-2-3-4 nămTập trung đào tạo năng lực hoạt động nghề nghiệpBộ GD-ĐT phối hợp với các Bộ chuyên ngành quy định chương trình khung.4. Mục tiêu về thể chếXác định tư cách tự chủ của nhà trường;Hành chính giáo dụcĐiều tiết thị trường;Điều tiết xã hội;Phi tập trung hóa;Đa dạng hóa;Tăng cường tính lợi ích.CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MỤC TIÊUCÁC NGUỒN LỰCNHÂN LỰCVẬT LỰC, PHƯƠNG TIỆNTÀI LỰCKẾ HOẠCHDÀI HẠNTRUNG HẠNNGẮN HẠNHOẠT ĐỘNGÝ CHÍ, NGHỊ LỰCHỖ TRỢĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GDNỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, GIÁO TRÌNH;CHỌN LỰA NỘI DUNG GD;XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH;1.NỘI DUNG 4 thành phần2.CHƯƠNG TRÌNHXây dựng, thay đổi, điều chỉnh, thực hiện, đánh giá3.SÁCH GIÁO KHOA, GIÁO TRÌNHBiên soạn, sử dụng, phương tiện hỗ trợNỘI DUNG GIÁO DỤCThành phần:Hệ thống tri thứcHệ thống kĩ năngKinh nghiệm hoạt động sáng tạoKinh nghiệm ứng xửChọn lựa1.Khoa học tương ứngA a HS2.Trình độ, đặc điểm HS và đặc thù vùng miềnCÁC THÀNH PHẦN của NDDHTri thứcKinh nghiệm sáng tạoKinh nghiệm ứng xửKĩ năngYÊU CẦUTRI THỨCKĨ NĂNGSÁNG TẠOỨNG XỬHiện đạiĐúngTương tựĐúng mựcPhù hợpThành thạoPhát hiệnPhù hợpĐáp ứngChính xácThêm vàoNhạy cảmVừa sứcKiểm soát đượcPhê phánHoà đồngToàn diệnTốc độTưởng tượngKhéo léoHệ thốngLinh hoạtDự đoánTự tinQuốc tếThói quenThay đổiChủ độngCHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHƯƠNG TRÌNHCT KHUNGNHÓM ACT KHUNGNHÓM BCT KHUNGNHÓM CCT KHUNGNHÓM DChương trình DHChương trình DH là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động DH; cho ta biết toàn bộ nội dung cần DH, chỉ rõ những trông đợi ở người học sau khoá học (kết quả), phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung DH, phương pháp DH và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽCó 3 cách tiếp cận xây dựng chương trình DHCách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hộiCách tiếp cận mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách người học để xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học.Cách tiếp cận phát triển (quá trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của người học; thầy giáo là người cố vấn, hướng dẫnHiên nay, xu hướng xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận mục tiêu và phát triển được coi trọngKhung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình DH theo trình độ người học khác nhau.Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành, khối lớp, bậc học; trong đó quy định cơ cấu môn học, thời gian thực hiện.Chương trình giảng dạy xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá của một môn họcPHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌCIPHÂN TÍCHTÌNH HÌNHIVTHỰC THIVĐÁNH GIÁIIXÁC ĐỊNH MỤC TIÊUIIITHIẾT KẾCHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾTCÁC NHÓM HỌC PHẦNCHUNG-LIÊN NGÀNHNHÓM CƠ SỞNHÓM CƠ BẢNNHÓM CHUYÊN NGÀNHNHÓM TỰ CHỌNCHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG TÂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG321XU HƯỚNG THAY ĐỔI NDGDPHÂN HÓA, CÁ THỂ HÓATÍCH HỢPMỀM HÓAKẾT HỢPĐA DẠNG HÓAHIỆN ĐẠI HOÁQUỐC TẾ HOÁVIỆT NAM HÓAĐỔI MỚI PPDHVÌ SAO ĐỔI MỚI?MỤC TIÊU DH THAY ĐỔICHƯƠNG TRÌNH DH THAY ĐỔIYÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HiỆU QuẢ DHĐiỀU KiỆN, PHƯƠNG TiỆN THAY ĐỔIXU HƯỚNG ĐỔI MỚI? CẢI TIẾN CÁC PPDH TRUYỀN THỐNG,THỬ NGHIỆM CÁC PPDH MỚI,SỬ DỤNG PHƯƠNG TiỆN DH HiỆN ĐẠI,TĂNG CƯỜNG TỰ HỌC,PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI DẠYNhững cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới phương pháp dạy họcCơ sở lý luậnMột số quan điểm tiếp cận trong đổi mới phương pháp dạy học Tiếp cận hoạt động - nhân cách;Tiếp cận hệ thống - cấu trúc;Tiếp cận giá trị.	 Những cơ sở thực tiễn	1. Sự phát triển của KH-CN trong thời đại ngày nay và những yêu cầu mới về phát triển KT-XH 	2. Với sư phát triển của KH-CN hiện đại đã mở ra những khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại vào quá trình dạy học. 	3. Các PPDH truyền thống có những ưu điểm nhất định, nhưng với những yêu cầu mới về phát triển nhân cách cho người học hiện nay thì còn có những nhược điểm cơ bản cần khắc phụcThầy giáo với việc đổi mới PPDH1.Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của thầy giáo trong việc lựa chọn và sử dụng PPDH-Tác động vào nhận thức, thái độ-Tạo động lực-Tạo điều kiện-Khẳng định giá trị2.Tổ chức thao giảng, dự giờ, trao đổi3.Tổ chức các lớp bồi dưỡng, chuyên đề4.Khuyến khích và tăng cường khả năng tự nghiên cứu5.Thi đua6.Thay đổi phương tiện dạy học7.Phối hợp và thay đổi các mối quan hệ Người học với việc đổi mới PPDHThay đổi nhận thức về việc họcDạy cách họcXây dựng tập thể lớp họcTổ chức và quản lí hoạt động họcTạo điều kiện cho việc họcPhối hợp quản lí hoạt động học

File đính kèm:

  • pptA- LSGD-1.ppt