Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (Tiếp theo)

I. Đời sống kinh tế.
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa.

1.Những thay đổi về mặt xã hội

2.Giáo dục và văn hóa

a. Giáo dục

b. Văn hóa

Đạo Phật phát triển rộng khắp trong nhân dân.

Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian;kiến trúc, điêu khắc đều phát triển.

Nền văn hóa Thăng Long hình thành và phát triển.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
? . Nhà Lý đã thi hành những chính sách gì để phát triển nền nông nghi ệ p? Kết quả ? 
- Chính sách:Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp(Tổ chức lễ Cày tịch điền,khuyến khích khai hoang , đào kênh mương , đắp đê phòng lụt , cấm giết hại trâu bò .) 
- Kết quả:Nông nghiệp phát triển , mùa màng bội thu . 
 Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA ( tiếp theo ) I. Đời sống kinh tế . 
1.Những thay đổi về mặt xã hội 
CH: Thời Lý xã hội có những giai cấp,tầng lớp nào ? 
Tiết 21 : II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa . 
+ Vua , quan 
+ Địa chủ ( hoàng tử,công chúa , nông dân có nhiều ruộng ) 
+ Nông dân 
 Nông dân thường 
Nông dân tá điền 
Nông dân đi khai hoang 
+ Thợ thủ công , thương nhân 
+ Nô tì 
Giai cấp bị trị 
Giai cấp thống trị 
 Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA ( tiếp theo ) I. Đời sống kinh tế . II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa . 
1.Những thay đổi về mặt xã hội 
Thống trị : Vua quan lại , địa chủ . 
- Bị trị : Nông dân , người làm nghề thủ công , buôn bán và nô tì . 
- Em hãy cho biết đời sống của giai cấp thống trị và các tầng lớp bị trị trong xã hội có sự khác nhau như thế nào ? 
. Thống trị : cuộc sống đầy đủ , sung túc  - Bị trị : Nông dân , thợ thủ công , thương nhân phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua . Nô tì phục vụ trong cung điện , các nhà quan . 
THỜI ĐINH-TIỀN LÊ 
THỜI LÝ 
Giai cấp thống trị : 
+ Vua , quan 
+ Một số nhà sư 
Giai cấp bị trị : 
 + Nông dân ( nông dân thường ) 
 + Thợ thủ công , thương nhân 
 + Địa chủ ( số ít ) 
Nô tì 
Giai cấp thống trị : 
+ Vua , quan 
 + Địa chủ ( hoàng tử , công chúa , 
dân có nhiều ruộng ) 
Giai cấp bị trị : 
+ Nông dân 
+ Thợ thủ công , thương nhân 
Nông dân thường 
Nông dân tá điền 
Nông dân đi khai hoang 
Nô tì 
So với thời Đinh-Tiền Lê , về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi ? Sự thay đổi này phản ánh điều gì ? 
  Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội th ời Lý sâu sắc hơn so với thời Đinh-Tiền Lê. 
BÀI TẬP THẢO LUẬN 
 Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA ( tiếp theo ) I. Đời sống kinh tế . II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa . 
1.Những thay đổi về mặt xã hội 
2.Giáo dục và văn hóa 
a. Giáo dục 
Nhà Lý có những việc làm gì để phát triển giáo dục ? 
Năm 1070, xây dựng Văn Miếu . 
Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử - Quốc Tử Giám nơi dạy học cho con em quý tộc , quan lại  
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên . 
- Năm 1076, dựng Quốc Tử Giám 
 Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA ( tiếp theo ) I. Đời sống kinh tế . II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa . 
1.Những thay đổi về mặt xã hội 
2.Giáo dục và văn hóa 
a. Giáo dục 
b. Văn hóa 
Tôn giáo được sùng bái thời Lý là tôn giáo nào ? Sự phát triển của nó ra sao ? 
- Đạo Phật phát triển rộng khắp trong nhân dân . 
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển . 
Ca hát , nhảy múa , trò chơi dân gian;kiến trúc , điêu khắc  đều phát triển . 
=> Nền văn hóa Thăng Long hình thành và phát triển . 
Văn học : bài thơ - Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt 
Múa rối nước 
Đánh đu 
Đua thuyền 
Đấu vật 
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian 
 phong phú đa dạng 
Theo em các loại hình văn hóa dân gian như Lễ hội , ca nhạc , đua thuyền , có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của nhân dân ta lúc bấy giờ ? 
- Làm cho cuộc sống tinh thần thêm phong phú,thắt chặt tình đoàn kết , gắn bó  
 Công trình kiến trúc : 
chùa Một Cột , tháp Báo Thiên  
Tượng được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng vào năm 1057, tượng cao 1,87m kể cả bệ cao 2,77m. Tượng Phật A- di-đà ngồi kiểu thuyết pháp , những qui tướng nổi rõ trên đỉnh đầu , tóc xoắn hình ốc , dái tai rất dài , cổ cao ba ngấn 
( Họa sĩ Nguyễn Tiến Cảnh ) 
Hình rồng thời Lý 
Rồng thời Lý có thân hình trơn uốn khúc uyển chuyển , dáng như một ngọn lửa , được sử dụng phổ biến ở các thế kỉ XI-XIII 
Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý 
- Điêu khắc : 
tinh vi, thanh thoát như tượng Phật A- di-đ à , hình rồng thời Lý  
 Nền văn hóa Thăng Long được hình thành và bước đầu phát triển . 
So với thời Đinh – Tiền Lê văn hóa thời Lý có đặc điểm gì ? 
- Thời gian tồn tại của thời Lý so với Đinh - Tiền Lê dài hơn .- Tình hình chính trị ổn định hơn , kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ hơn 
- Thời Lý văn hóa phát triển hơn nhiều , các công trình nghệ thuật đa dạng phong phú . 
- Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? 
Tại sao gọi văn hóa thời Lý là văn hóa Thăng Long? 
- Vì Thăng Long là kinh đô và là trung tâm của đất nước – nơi tập trung những thành tựu văn hóa , giáo dục tiêu biểu 
Hướng dẫn học ở nhà : 
- Học bài và làm bài tập trong SGK . 
- Sưu tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý . 
- Đọc tìm hiểu phần I, bài 13. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa_tie.ppt
Bài giảng liên quan