Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (Bản chuẩn kĩ năng)

TÁM VỊ VUA THỜI LÝ

 Lý Thái Tổ ( 1009-1028)

 Lý Thái Tông ( 1028-1054)

 Lý Thánh Tông ( 1054-1072)

 Lý Nhân Tông ( 1072-1127)

- Lý Thần Tông ( 1128-1138)

- Lý Anh Tông (1138-1175)

 Lý Cao Tông ( 1175 – 1210)

- Lý Huệ Tông (1210-1224)

Trần Cảnh là chồng của Lý chiêu Hoàng, sinh năm 1218 tại Tức Mặc, Mĩ Lộc, Nam Định; năm 1224 được tuyển vào cung, năm 1225 kết hôn cùng Lý Chiêu Hoàng và lên ngôi 1226 đến 1258 nhường ngôi cho con; có các niên hiệu: Kiến Trung(1226-1232); Thiên Ứng Chính Bình(1232-1251); Nguyên Phong(1251-1258)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( THẾ KỈ XIII – XIV ) 
BÀI 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII 
Chùa một cột 
Văn Miếu 
MỘT SỐ THÀNH TỰU THỜI LÝ 
QuốcTử Giám 
Rồng thời Lý 
Đền thờ 8 vị vua Lý 
Đầu rồng thời Lý 
T ÁM VỊ VUA THỜI LÝ 
 Lý Thái Tổ ( 1009-1028) 
 Lý Thái Tông ( 1028-1054) 
 Lý Thánh Tông ( 1054-1072) 
 Lý Nhân Tông ( 1072-1127) 
- Lý Thần Tông ( 1128-1138) 
- Lý Anh Tông (1138-1175) 
 Lý Cao Tông ( 1175 – 1210) 
- Lý Huệ Tông (1210-1224 ) 
“ Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi  việc thổ mộc không ngừng nghe nói  ngoài kinh thành có giặc cướp , cũng giả  vờ làm ngơ để bưng bít đi , chỉ ham thích  của cải . Các bầy tôi ( quan lại ) đều bắt chước , tranh nhau bán quan buôn ngục , ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì ” 
 “ Chính sự ngày một đổ nát , đói kém xảy ra luôn luôn . Nhân dân cùng quẫn , khốn khổ , giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi ” 
( Khâm định Việt sử thông giám cương mục ) 
Tr ần Cảnh là chồng của Lý chiêu Hoàng , sinh năm 1218 tại Tức Mặc , Mĩ Lộc , Nam Định ; năm 1224 được tuyển vào cung , năm 1225 kết hôn cùng Lý Chiêu Hoàng và lên ngôi 1226 đến 1258 nhường ngôi cho con; có các niên hiệu : Kiến Trung(1226-1232); Thiên Ứng Chính Bình(1232-1251); Nguyên Phong(1251-1258) 
S ơ đồ bộ máy nhà nước nhà Trần 
Thái thượng hoàng 
Vua 
Quan văn 
Quan võ 
 Châu 
12 Lộ 
Xã 
Cấp triều đình : 
Cấp hành chính 
trung gian : 
Cấp cơ sở : 
Quốc sử viện 
Thái y viện 
Tôn nhân phủ 
Phủ 
Huyện 
Nhà Lý 
Nhà Trần 
Vua 
Quan đại thần 
Thái thượng hoàng 
Vua 
Quan văn 
Quan võ 
Quan Văn 
Quan võ 
Quốc sử viện 
Thái y viện 
Tôn nhân phủ 
24 Lộ , phủ 
12 Lộ 
Huyện 
Phủ 
Châu 
Huyện 
Hương , xã 
Hương , xã 
Xã 
Triều đình 
Hành chính trung gian 
Xã 
Trung ương 
Địa phương 
 So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Trần có điểm gì giống và khác nhau ? 
Nhà Lý 
Nhà Trần 
Khác nhau 
- 
- 
- Cả nước chia làm 24 lộ , ph ủ 
Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng . 
Các chức quan đại thần do người họ Trần nắm giữ . 
Đặt thêm một số cơ quan và chức quan để trông coi sản xuất . 
- Cả nước chia làm 12 lộ . 
Giống nhau 
Đều tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền . 
 => Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý 
1. Nhà Trần đựơc thành lập như thế nào ? 
Việc nhà Lý dựa vào họ Trần để chống lại các cuộc nổi loạn đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần . 
Qua cuộc hôn nhân giữa Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng . 
Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân . 
Các câu .. đúng . 
2.Ho àn thành vào chỗ trống sau : 
- B ộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là luật . được ban hành dười triều  
- Đến thời nhà Trần ban hành bộ luật có tên gọi là  
a, b 
Qu ốc Triều HÌnh Luật 
H ình Thư 
L ý 
2.Hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước 
Thái thượng hoàng 
Vua 
Quan văn 
Quan võ 
 Châu 
12 Lộ 
Xã 
Cấp triều đình : 
Cấp hành chính 
trung gian : 
Cấp cơ sở : 
Quốc sử viện 
Thái y viện 
Tôn nhân phủ 
Phủ 
Huyện 
Các em về nhà học bài và hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước vào tập . 
Xem phần tiếp theo - Phần II 
 - Nội dung của hình 27 
 - Kinh tế và quân đội có gì khác với nhà Lý ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_13_nuoc_dai_viet_o_the_ki_xiii.ppt
Bài giảng liên quan