Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII - Hoàng Xuân Toán

CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.

Làm bàn đạp tấn công lên phía nam Trung Quốc, tiêu diệt Nam Tống, sau đó chiếm toàn bộ Trung Quốc.

2. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần.

a. Nhà Trần chuẩn bị:

- Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí

- Thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập.

- Bố phòng những nơi hiểm yếu.

b. Diễn biến.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII - Hoàng Xuân Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐÀ NẴNG 
HẢI PHÒNG 
VINH 
HÀ NỘI 
TP HCM 
NHA TRANG 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 
(Năm học : 2010 – 2011) 
GV: HOÀNG XUÂN TOÁN 
THCS NGÔ QUYỀN – MD’RAK 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Quân đội thời Trần được tổ chức như thế nào? Việc xây dựng quân đội thời Trần có điểm nào giống và khác so với thời Lý? 
- Có hai bộ phận: Cấm quân và quân ở các lộ. 
- Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ binh ư nông” 
- Theo chủ trương: Quân lính cốt tinh không cốt đông. 
- Giống: 
+ Quân đội có hai bộ phận. 
+ Tuyển dụng theo chính sách “Ngụ binh ư nông” 
- Khác: 
+ Cấm quân được tuyển chọn những trai tráng khỏe mạnh từ quê hương họ Trần. 
+ Quân lính cốt tinh không cốt đông. 
Bài 14 
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII) 
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) 
II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285) 
III/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 – 1288) 
IV/ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN. 
Bài 14 
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII) 
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) 
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. 
Moâng Coå laø 1 quoác gia naèm ôû khu vöïc trung AÙ. Phía baéc giaùp vôùi nöôùc Nga , phía nam giaùp vôùi Trung Quoác . Ñaây laø 1 quoác gia coù dieän tích lôùn ñöùng thöù 19 treân theá giôùi . Vaøo theá kæ XIII ngöôøi Moâng Coå ñaõ tieán haønh chieán tranh chinh phuïc khaép chaâu AÙ, chaâu AÂu . Ñeá cheá Moâng Coå luùc naøy trôû thaønh quoác gia roäng lôùn vaø huøng maïnh nhaát theá giôùi 
Phong cảnh thảo nguyên đặc trưng của Mông Cổ 
Chân dung 
Thiết Mộc Chân (1162 - 1227) 
( Thành Cát Tư Hãn) - người thiế t lập đế ch ế Mông Cổ ) 
Quân Mông Cổ giao chiến với quân Ả rập và giành thắng lợi. 
Phần lớn là kị binh, sống trên yên ngựa, thành thạo cung nỏ với lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến. 
Quân đội Mông Cổ 
Bành Đại Nhã , người đời Tống , tác giả Hắc Thát sử lược đã chép : 
“ Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa , tự luyện tập chiến đấu , từ mùa xuân đến mùa đông , ngày ngày săn bắn , đó là cách sống của họ . 
Về trận đánh , họ lợi ở dã chiến , không thấy lợi không tiến quân  Trăm quân kị quanh vòng , có thể được vạn người , nghìn quân kị tản ra , có thể dài đến trăm dặm  Địch phân tất phân , địch hợp tất hợp , cho nên kị đội là ưu thế của họ , hoặc xa hoặc gần , hoặc nhiều hoặc ít , hoặc tụ hoặc tán , hoặc hiện hoặc ẩn , đến như rơi trên trời xuống , đi như chớp giật  Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát , họ mà thua thì chạy rất nhanh , đuổi theo không kịp ” 
B¶n ®å: Sù bµnh tr­íng cña M«ng Cæ ThÕ kØ XIII 
M«ng Cæ 
Liªn Bang Nga 
Trung Quèc 
§ Þa Trung H¶i 
Th¸i B×nh D­¬ng 
H¾c H¶i 
Diện tích : 35 triệu km 2 
Dân số : gần 50% dân số thế giới 
“ không có một dòng suối , một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta , không còn một ngọn núi , một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo ” 
	 Nhà thơ Ácmêni (1210- 1290) 
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? 
Bài 14 
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII) 
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) 
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. 
- Làm bàn đạp tấn công lên phía nam Trung Quốc, tiêu diệt Nam Tống, sau đó chiếm toàn bộ Trung Quốc. 
2. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần. 
a. Nhà Trần chuẩn bị: 
- Ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí 
- Thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập. 
- Bố phòng những nơi hiểm yếu. 
b. Diễn biến. 
Đứng trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, vua tôi nhà Trần đã chuẩn bị gì để đối phó? 
Quy hóa 
Bạch Hạc 
Bình Lệ Nguyên 
THĂNG LONG 
Thiên Mạc 
S Nhị (S Hồng ) 
S Chảy 
S Cầu 
S Đuống 
S Nhị (S Hồng ) 
Phòng tuyến quân ta 
Quân ta truy kích địch 
Quân ta tiến công 
Quân ta rút lui 
Quân giặc tiến quân 
Quân giặc rút chạy 
Phủ Lỗ 
Đông Bộ Đầu 
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ 
(Phú Thọ) 
(Vĩnh Phúc) 
(Hà Nam) 
(Lào Cai) 
(Đông Anh) 
 Tháng 1- 1258 ,  quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao do .... chỉ huy . 
 Nhà Trần rút khỏi Thăng Long, thực hiện . 
 Nắm được thời cơ, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở. 
 Ngày 29 -01 -1258 , quân Mông Cổ rút khỏi  tháo chạy về nước 
Thăng Long 
3 vạn 
“ vườn không nhà trống ” 
Đông Bộ Đầu 
Bài 14 
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (Thế kỉ XIII) 
I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤ CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) 
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. 
2. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần. 
a. Nhà Trần chuẩn bị. 
b. Diễn biến. 
Ngột Lương Hợp Thai 
c. Kết quả: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất giành thắng lợi. 
Nhóm 1: 
Cách đánh của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất có gì khác so với cách đánh của Lý Thường Kiệt trước đây ? 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nhóm 2: 
Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất? 
Nhóm 3: 
Bài học kinh nghiệm trong cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất? 
Nhóm 1: 
Nhà Trần Nhà Lý 
 Chủ động rút lui khi thế giặc mạnh . 
 Thực hiện kế sách “ vườn không nhà trống ” đợi thời cơ phản công 
 Cách tấn công : tiến công trước để tự vệ 
 Cách phòng thủ : xây dựng phòng tuyến sông Cầu kiên cố để chống giặc 
 Cách kết thúc chiến tranh : giảng hoà 
Nhóm 2: 
* Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất: 
- Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ. 
- Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí. 
- Các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẳn sàng đánh giặc. 
- Trần Thủ Độ trả lời vua: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” 
Khi giặc mạnh, ta không dốc toàn lực lượng đối phó mà ta nhử chúng vào sâu trận địa, đánh lâu dài. 
Khi giặc gặp khó khăn, ta mới phản công. Đó là kế “Lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”. 
NHÓM 3: 
- Sông Thao : 
- Bình Lệ Nguyên : 
- Thiên Mạc : 
 - Thăng Long: 
 Đông Bộ Đầu : 
- Quy Hoá : 
Quân giặc tiến vào xâm lược nước ta 
Khi quân giặc đến đây thì bị chặn đánh 
Do thế giặc mạnh , vua Trần cho lui quân để bảo toàn lực lượng 
Nhân dân thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống ” 
Quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn 
Trên đường rút chạy về nước quân giặc bị chặn đánh 
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ? 
H­íng dÉn vÒ nh µ : 
- Häc thuéc bµi , tr ¶ lêi c©u hái cuèi bµi . 
- TËp tr×nh b à y diÔn biÕn cuéc kh¸ng chiÕn trªn l­îc ®å. 
- S­u tÇm c¸c c©u chuyÖn vÒ cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng - Nguyªn . 
§ äc tr­íc phÇn II; Cuéc kh¸ng chiÕn lÇn thø hai chèng qu©n x©m l­îc Nguyªn (1285). 
Làm bài tập trong Vở bài tập Lịch sử - tập 1 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_14_ba_lan_khang_chien_chong_qua.ppt