Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Trương Thị Thu Thủy

1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh:

a) Nông nghiệp:

- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố.

- Các vương hầu quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. Nhà Trần ban hành thái ấp cho quí tộc Trần

 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển

b) Thủ công nghiệp:

 Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phất triển và mở rộng nhiều ngành nghề: gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển.

c) Thương nghiệp:

 Nội ngoại thương đều phát triển mạnh.

- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn

2, Tình hình xã hội sau chiến tranh:

Thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.

Bị trị: Thợ thủ công, thương nhân, nông dân, tá điền, nông nô và nô tì.

Đây là nhà nước quân chủ quý tộc.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần - Trương Thị Thu Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 7A3 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỔ: VĂN- SỬ-GDCD, VỀ DỰ GIỜ TIẾT DẠY MINH HỌA CHUÊN ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ 
GIÁO VIÊN MINH HỌA: TRƯƠNG THỊ THU THỦY 
Trường THCS số I Phước Sơn 
Phước sơn : 17/11/2011 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Trình bày ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên ? 
Đáp án 
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ . 
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc , đánh bại mọi kẻ thù xâm lược ( góp phần nâng cao lòng tự hào , củng cố niềm tin cho nhân dân ..) 
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc , xây dựng học thuyết quân sự , để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược . 
Bài15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 
Tiết 27: I - SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1 , Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
Theo em , đất nước trải qua ba cuộc kháng chiến thì tình hình kinh tế sẽ như thế nào ? 
Để khôi phục và phát triển nông nghiệp nhà Trần đã làm gì ? 
a) Nông nghiệp : 
- Công cuộc khai khẩn đất hoang , thành lập làng , xã được mở rộng , đê điều được củng cố . 
Thôøi Traàn , sau chieán tranh ruoäng ñaát coù maáy loaïi ? Chuû sôû höõu laø ai ? 
Loại ruộng đất 
Sở hữu 
Cách sử dụng 
Quyền lợi và nghĩa vụ 
Đất công làng xã 
Đất tư hữu 
Của nhà nước 
- Của vương hầu , quý tộc  Điền trang 
- Địa chủ 
 Chia cho dân cày cấy 
- Ban cấp cho vương hầu , quý tộc  Thái ấp 
Cho tá điền canh tác 
- Đóng thuế và làm lao dịch cho nhà nước 
- Được hưởng một đời , được quyền thu thuế của dân và phải đóng thuế cho nhà nước 
Thu địa tô của tá điền , không phải nộp thuế cho triều đình 
Vậy theo em thế nào là điền trang , thái ấp ? 
Bài15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 
	 Tiết 27: I - SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
Nông nghiệp : 
- Công cuộc khai khẩn đất hoang , thành lập làng , xã được mở rộng , đê điều được củng cố . 
- Các vương hầu , quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang . Nhà Trần ban hành thái ấp cho quí tộc Trần . 
So sánh tình hình nông nghiệp trước chiến tranh với tình hình nông nghiệp sau chiến tranh có gì mới ? 
So với thời Lí , ruộng tư thời Trần có gì khác ? 
Tại sao ruộng tư dưới thời Trần phát triển nhanh ? 
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Trần sau chiến tranh ? 
 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển . 
Qua một số ảnh trên em có suy nghĩ gì và hành động như thế nào ? 
Bài15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 
	 Tiết 27: I - SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
a) Nông nghiệp : 
- Công cuộc khai khẩn đất hoang , thành lập làng , xã được mở rộng , 	 đê điều được củng cố . 
- Các vương hầu quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang . Nhà Trần ban hành thái ấp cho quí tộc Trần 
 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển 
b) Thủ công nghiệp : 
Thủ công nghiệp thờiTrần phát triển theo hướng nào ? Có thêm những ngành nghề mới nào ? 
Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề : gốm tráng men, dệt vải , chế tạo vũ khí , đóng thuyền đi biển .. 
Hình 35: Thạp gốm hoa nâu ( thế kỉ XIII-XIV) 
Hình 36: Gạch đất nung chạm khắc nổi ( thế kỉ XIII-XIV) 
Quan sát kênh hình em hãy miêu tả Hình 35 ? 
Em có nhận xét gì về trình độ kĩ thuật thủ công nghiệp thời Trần ? 
Quan sát kênh hình em hãy miêu tả Hình 36 ? 
Hiện nay ở địa phương ta còn có những làng nghề truyền thống nào ? 
Làng nghề làm nón gò găng ở huyện An Nhơn 
Làng nghề dệt thổ cẩm của dân tộc Ba na ở huyện Vĩnh Thạnh 
Làng nghề nấu rượu Bầu Đá ở huyện An Nhơn 
Làng nghề dệt chiếu cối ở huyện Hoài Nhơn 
Anh về Bình Định thăm nhà 
Tháng hai trở lại tháng ba cưới nàng 
Cưới nàng đôi nón Gò Găng 
Xấp lãnh An Thái một khăn trầu nguồn 
 (Ca dao Bình Định ) 
Bài15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 
	 Tiết 27: I - SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh 
a) Nông nghiệp : 
- Công cuộc khai khẩn đất hoang , thành lập làng , xã được mở rộng , 	 đê điều được củng cố . 
- Các vương hầu quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang . Nhà Trần ban hành thái ấp cho quí tộc Trần 
 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển 
b) Thủ công nghiệp : 
 Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề : gốm tráng men, dệt vải , chế tạo vũ khí , đóng thuyền đi biển .. 
Tình hình thương nghiệp thời Trần như thế nào ? 
c) Thương nghiệp : 
- Nội , ngoại thương đều phát triển mạnh . 
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước , tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn 
Thương cảng Vân Đồn 
Vân Đồn là một quần đảo vòng quanh phía Đông và Đông Bắc   vịnh Bái Tử Long , nhưng lại nằm ở phía Đông và Đông Nam của tỉnh Quảng Ninh 
Vịnh hạ long 
Thảo luận nhóm : 
H: Nguên nhân dẫn đến kinh tế thời Trần sau chiến tranh phát triển 
Yêu cầu : 
 Mỗi học sinh tự suy nghĩ và viết lên tờ giấy của mình trong 3 phút 
 Sau đó các nhóm tự tổng hợp ý chính lên tờ giấy chung của nhóm trong 4 phút 
Đáp án : 
- Đất nước ta hòa bình , không còn chiến tranh 
 Nhân dân ta cần cù , hăng hái trong lao động . 
- Nhà Trần có nhiều chính sách khuyến khích sản xuất , mở rộng diện tích trồng trọt . 
Bài15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN 
	 Tiết 27: I - SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1, Tình hình kinh tế sau chiến tranh : 
a) Nông nghiệp : 
- Công cuộc khai khẩn đất hoang , thành lập làng , xã được mở rộng , 	 đê điều được củng cố . 
- Các vương hầu quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang . Nhà Trần ban hành thái ấp cho quí tộc Trần 
 Nông nghiệp được phục hồi và phát triển 
b) Thủ công nghiệp : 
 Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phất triển và mở rộng nhiều ngành nghề : gốm tráng men, dệt vải , chế tạo vũ khí , đóng thuyền đi biển .. 
c) Thương nghiệp : 
 Nội ngoại thương đều phát triển mạnh . 
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước , tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn 
2, Tình hình xã hội sau chiến tranh : 
Nhắc lại các tầng lớp trong xã hội thời Lý ? 
Sau chiến tranh , xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ? 
- Thống trị : Vua , vương hầu , quý tộc , quan lại , địa chủ . 
- Bị trị : Thợ thủ công , thương nhân , nông dân , tá điền , nông nô và nô tì . 
Sự phân hóa xã hội thời Trần có nét gì khác so với xã hội thời Lí ? 
 Đây là nhà nước quân chủ quý tộc . 
CỦNG CỐ : 
Bài tập 1 : Điền các từ / cụm từ cho sẵn vào chỗ trống thích hợp 
Thăng Long	B. Điền trang 
C. Công làng xã 	D. Thủ công nghiệp 
Ruộng đất .. chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong cả nước . 
 Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu quí tộc , vương hầu do khai hoang mà có là  
do nhà nước trực tiếp quản lí . 
 là trung tâm kinh tế lớn . 
Công làng xã 
Thăng Long	 
điền trang 
Thủ công nghiệp 
Bài tập 2: Hãy vòng tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng . 
Bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc , vương hầu làm bổng lộc là Thái Ấp . 
Một số thợ thủ công cùng một nghề về Thăng long lập thành làng nghề . 
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho nền kinh tế thời Trần phát triển là đất nước được hòa bình . 
Tầng lớp đông đảo nhất nuôi sống xã hội thời Trần là nô tì . 
Hướng dẫn về nhà học bài : 
H: Tình hình kinh tế thời Trần ? 
H: Nguyên nhân làm cho nền kinh tế thời Trần phát triển ? 
Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 
- Dựa vào nội dung trong sách giáo khoa ở mục II, em hãy vẽ các nội dung theo sơ đồ tư duy 
Chuẩn bị bài 15 : sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần ( tiết 2) 
II.Sự phát triển văn hóa 
- Soạn : Những biểu hiện chứng tỏ văn hóa thời Trần phát triển ? 
Làm bài tập 1,2 trong vở bài tập trang 41 
TIẾT HỌC ĐẾN DÂY LÀ KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ HỌC SINH VUI, KHỎE, HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_15_su_phat_trien_kinh_te_va_van.ppt
Bài giảng liên quan