Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Lê Hồng Tân

I. Kinh tế

2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

a. Thủ công nghiệp

Xuất hiện nhiều làng, phường thủ công.

Sản phẩm phong phú, đa dạng, đẹp.

b. Buôn bán

Buôn bán phát triển với nhiều thành thị xuất hiện.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Lê Hồng Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bộ môn: 
lòch söû 7 
Giáo viên: Lê Hồng Tân 
Trường THCS Đông Thành 
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ LỚP HÔM NAY 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. 
Lược đồ chiến tranh Trịnh – Nguyễn (Thế kỉ XVII) 
Họ Nguyễn 
Họ Trịnh 
Lược đồ sự phân chia Đàng trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI 
Sông Gianh 
Đàng ngoài 
Đàng trong 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 2: Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. 
 Gây đau thương, tan tóc cho nhân dân. 
 Đồng ruộng bỏ hoang. 
 Đất nước bị chia cắt. 
Lược đồ sự phân chia Đàng trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI 
Sông Gianh 
Đàng ngoài 
Đàng trong 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
I. Kinh tế 
Câu hỏi thảo luận (3’) 
So sánh nền nông nghiệp của Đàng ngoài với Đàng trong? Nguyên nhân của sự khác nhau đó? 
Đàng ngoài 
Đàng trong 
Kinh tế nông nghiệp sa sút. 
*Nguyên nhân: 
-Chính quyền Trịnh - Lê ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. 
-Ruộng công của làng xã bị cường hào đem cầm bán. 
Nông nghiệp phát triển rõ rệt. 
*Nguyên nhân: 
Chúa Nguyễn đưa ra nhiều chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp. 
Nêu các chính sách khuyến khích khai khẩn đất hoang của Chúa Nguyễn? 
- Miễn thuế binh dịch 3 năm. 
- Cấp nông cụ, lương ăn. 
- Lập thành làng, ấp mới. 
Kết quả cụ thể của các chính sách đó? 
Nông nghiệp phát triển rõ rệt. Tính đến năm 1776, số dân đinh tăng lên 126.857 suất, số ruộng tăng lên 265.507 mẫu. 
--- 
1. Nông nghiệp 
Lược đồ sự phân chia Đàng trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI 
Sông Gianh 
Kẻ Chợ 
Trấn Biên 
Phiên trấn 
Hội An (Quảng Nam) 
Xác định trên lược đồ hai dinh: Trấn Biên và Phiên Trấn. 
---------------- 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
I. Kinh tế 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
Ở thế kỉ XVII, nước ta có những ngành nghề thủ công nào tiêu biểu? 
a. Thủ công nghiệp 
Xuất hiện nhiều làng, phường thủ công. 
1. Nông nghiệp 
Nghề thêu ở Thăng Long xưa 
Bình gốm Bát Tràng sản xuất năm 1627 
Đồ gốm 
Sản phẩm dệt 
Sản phẩm của nghề rèn sắt 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Kinh tế 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
a. Thủ công nghiệp 
Nhận xét gì về các sản phẩm của ngành thủ công của nước ta ở thế kỉ XVII? 
Xuất hiện nhiều làng, phường thủ công. 
Sản phẩm phong phú, đa dạng, đẹp. 
b. Buôn bán 
--- 
Nêu sự biểu hiện của buôn bán phát triển. 
Kể các mặt hàng thủ công hiện nay ở địa phương. 
Hàng hóa của Việt Nam hiện nay muốn đứng vững trên thị trường trong nước và thế giới cần phải làm gì? 
Một cảnh của Thăng Long thế kỉ XVII (Tranh vẽ ở thế kỉ XVII) 
Cửa chính đi vào Hoàng thành Thăng Long xưa 
Phố cổ Hội An 
Chợ phiên ở Thăng Long xưa 
Lược đồ sự phân chia Đàng trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI 
Sông Gianh 
Thăng Long 
Trấn Biên 
Phiên trấn 
Hội An (Quảng Nam) 
Phố Hiến 
Thanh Hà (Thừa Thiên-Huế) 
Gia Định 
Xác định các địa danh: Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Gia Định trên lược đồ. 
-------------------------------- 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Kinh tế 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
a. Thủ công nghiệp 
Xuất hiện nhiều làng, phường thủ công. 
Sản phẩm phong phú, đa dạng, đẹp. 
b. Buôn bán 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
I. Kinh tế 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
a. Thủ công nghiệp 
Xuất hiện nhiều làng, phường thủ công. 
Sản phẩm phong phú, đa dạng, đẹp. 
b. Buôn bán 
Nhận xét gì về tình hình buôn bán ở nước ta vào thế kỉ XVII? 
Buôn bán phát triển với nhiều thành thị xuất hiện. 
KINH TẾ (Thế kỉ XVI – XVIII) 
Đàng ngoài 
Đàng trong 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Nông nghiệp 
Sa sút 
Phát triển 
Phát triển 
Ít quan tâm 
Ruộng công bị cầm bán 
Phát triển 
BUÔN BÁN PHÁT TRIỂN 
Chính sách khai hoang 
Cấp nông cụ 
Cấp lương ăn 
Lập làng ấp mới 
Lập phủ mới 
Phủ Gia Định 
Phiên Trấn (TPHCM, LA, TN) 
Trấn Biên (ĐN, BRVT,BD,BP) 
Miễn binh dịch 3 năm 
Mỗi nhóm sẽ lần lượt chọn từ câu 1 đến câu 8 để trả lời. (Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm). 
Khi ô chữ và gợi ý xuất hiện dành cho nhóm, thì các nhóm đó sẽ thảo luận và cử đại diện trả lời trong vòng 15 giây và được công bố kết quả ngay 
Mỗi câu có 1 từ chìa khoá xuất hiện. 
- Có 8 ô chữ hàng ngang và cụm từ chìa khoá.  
- Trả lời cụm từ chìa khoá bất kì .(Đúng đạt 40 điểm, sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi). 
Giaûi oâ chöõ 
Thời gian 
00 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
00 
N1 
N2 
N3 
N4 
00 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
10 
10 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
290 
300 
00 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
290 
300 
00 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
290 
300 
00 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
70 
80 
90 
100 
110 
120 
130 
140 
150 
160 
170 
180 
190 
200 
210 
220 
230 
240 
250 
260 
270 
280 
290 
300 
2 
1 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
1: (9 ô chữ) một chính sách nhằm khuyến khích sản xuất 
nông nghiệp của Chúa Nguyễn. 
I 
H 
G 
N 
G 
N 
O 
C 
U 
H 
T 
E 
P 
T 
A 
C 
A 
I 
H 
C 
I 
B 
G 
N 
A 
R 
T 
T 
A 
B 
C 
E 
K 
H 
O 
A 
N 
G 
H 
O 
I 
K 
A 
H 
A 
U 
M 
T 
A 
M 
U 
C 
G 
N 
O 
N 
P 
A 
C 
N 
A 
I 
O 
H 
K 
A 
L 
H 
E 
9: (9 ô chữ) Nhờ vào chính sách này mà Chúa Nguyễn đã mỡ mang 
Nông nghiệp và bờ cỏi được mở rộng xuống phía Nam. 
5: (8 ô chữ) Làng gốm nổi tiếng ở Đàng ngoài. 
4: (5 ô chữ) Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng ngoài 
vào thế kỉ thứ XVII. 
3: (6 ô chữ) Chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng ngoài ít quan tâm đến thủy lợi 
đã đưa nông nghiệp vào tình trạng này 
2: (9 ô chữ) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn hồi thế kỉ XVII 
đã đưa đất nước ta vào tình trạng này. 
7: (13 ô chữ) Nhờ vào sự phát triển của ngành này ở nước ta trong 
Thế kỉ XVII, đã xuất hiện một số thành thị. 
6: (5 ô chữ) Tên khác của Thăng Long vào thế kỉ XVII. 
8: (5 ô chữ) Làng dệt nổi tiếng ở Đàng ngoài. 
G 
N 
A 
O 
H 
I 
A 
H 
K 
Chuẩn bị cho tiết sau: 
- Ôn lại các kiến thức vừa học. 
- Tìm hiểu văn hóa nước ta ở thế kỉ XVII. 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT, CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_x.ppt