Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Hứa Thanh Mai
1. Tình hình chính trị
Chính quyền phong kiến: Suy sụp
Vua Lê: Bóng mờ trong cung cấm
Chúa Trịnh:ăn chơi, phung phí tiền của
Quan lại: Đục khoét, hoành hành nhân dân
Kinh tế:
Nông nghiệp: Sản xuất đình đốn, hạn hán, mất mùa
ông thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
Thuế khoá nặng nề.
Hệ quả: Đời sống nhân dân vô cùng cơ cực và
khốn khổ
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Đến dự giờ môn lịch sử lớp 7 Giáo viên: Hứa Thanh Mai Trường THCSTrương Công Định Quận LÊ Chân Lịch sử việt nam Tiết 53 : Bài 24: Khởi nghĩa Nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Khoanh tròn vào ch ữ cái đ ầu câu em cho là đ úng . Đ ến thế kỉ XVII các giáo sĩ phương Tây đã dùng ch ữ cái La- tinh để ghi âm tiếng Việt nhằm : A. Xoá bỏ ch ữ Hán và ch ữ Nôm . B. Phục vụ việc truyền đạo của các giáo sĩ đạo Thiên chu á. C. Tạo ra một ch ữ viết dễ đ ọc , dễ viết , dễ phổ biến . D. Thêm một ch ữ viết mới . Câu 2: Em có nhận xét , đá nh gi á gì về tình hình văn học trong thời kì này ? tiết 53. Bài 24 Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII 1. Tình hình chính trị *. Chính quyền phong kiến : Suy sụp - Chúa Trịnh:ăn chơi , phung phí tiền của - Quan lại: Đ ục khoét , hoành hành nhân dân * Kinh tế : - Nông nghiệp : Sản xuất đì nh đ ốn , hạn hán , mất mùa - Công thương nghiệp sa sút , chợ phố đ iêu tàn - Thuế kho á nặng nề . * Hệ qu ả: Đ ời sống nhân dân vô cùng cơ cực và khốn khổ 2.Những cuộc khởi nghĩa lớn a. Nguyên nhân b . Các cuộc khởi nghĩa - Vua Lê: Bóng mờ trong cung cấm Nhân dân >< Chính quyền Lê - Trịnh Phủ Chúa Trịnh Chúa Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ (ả nh trích trong phim:”Đêm hội Long Trì”- Hãng phim THVN) ( Trích “ Thượng kinh kí sự ”- Lê Hữu Trác ) ” Lính nghìn cửa vác đ òng nghiêm nhặt Cả trời Nam sang nhất là đây! Lầu từng gác vẽ tung mây Rèm châu , hiên ngọc , bóng mai á nh vào Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới Vườn ngự nghe vẹt nói đ òi phen Qu ê mùa , cung cấm chưa quen Khác gì ng ư phủ Đào Nguyên thủa nào ” “ . Qua dãy hành lang phía Tây , đ ến một cái nh à lớn thật là cao và rộng . Hai bên là hai cái kiệu để vua chúa đi. Đ ồ nghi trượng đ ều sơn son thiếp vàng . ở giữa đ ặt một cái sập thiếp vàng . Trên sập mắc một cái võng đ iều đ ỏ . Trước sập và hai bên bày bàn ghế , những đ ồ đạc nhân gian chưa từng thấy ” Năm 1721, nh à nước mới lệnh cho dân dâng thóc để lấy quan tước . Ví dụ nh ư: Dâng từ 1500 2500 quan đư ợc tri phủ Dâng từ 500 1200 quan đư ợc tri huyện Dâng 500 quan đư ợc thăng 1 bậc (đ ối với chức dưới 6 phẩm ). Thảo luận Nhóm 1 : Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy sụp về chính quyền ở Đà ng Ngoài ? + Vua Lê thế nào ? + Chúa Trịnh ra sao ? + Quan lại, binh lính th ì thế nào ? Nhóm 2 : Em hãy nêu những biểu hiện của sự suy sụp kinh tế ? + Trong nông nghiệp ? + Trong thương nghiệp ? + Thuế kho á Nhóm 3 :Tình hình sa sút đ ó sẽ dẫn tới hậu qu ả gì?Ai là người phải gánh chịu những hậu qu ả đ ó ? Bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Thời gian (1) Người lãnh đạo (2) Địa bàn hoạt động (3) Diễn biến chính (4) Kết quả- ý nghĩa (5) Bảng hệ thống các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII Thời gian (1) Người lãnh đạo (2) Địa bàn hoạt động (3) Diễn biến chính (4) 1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây SGK 1738 -1770 Lê Duy Mật Thanh Hoá, Nghệ An SGK 1740 - 1751 Nguyễn Danh Phương Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang SGK 1741-1751 Nguyễn Hữu Cầu Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An 1739 - 1769 Hoàng Công Chất Sơn Nam, Lai Châu Kết quả, ý nghĩa - Thất bại Làm cho chính quyền họ Trịnh lung lay Khẳng định truyền thống đấu tranh chống áp bức của nhân dân Lược đồ cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 -1751) Hải phòng Kinh bắc Thăng lonG Sơn nam Thanh hoá Luyện tập củng cố Em hãy sử dụng các đề can hình ngọn lửa đ ể gắn lên những đ ịa danh nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa . Hướng dẫn về nhà Học sinh về nhà soạn bài 25, tiết 53 : “Phong trào Tây Sơn “theo những gợi ý sau: Nêu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. So sánh sự giống và khác nhau về tình hình xã hội giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. Tìm hiểu khởi nghĩa Tây Sơn về: địa điểm, người lãnh đạo, những năm đầu hoạt động của cuộc khởi nghĩa. 2. Các em có thể tìm đọc các cuốn sách sau: “Thiên tài quân sự Nguyễn Huệ” “Những vì sao đất nước” . xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_7_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_dang_ngo.ppt