Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Đồng Tâm

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:

Mùa xuân năm 1771, ba anh em

nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc,

 Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên

Vùng Tây Sơn thượng đạo

 (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ,

dựng cờ khởi nghĩa.

Nghĩa quân được các tầng lớp

nhân dân, đặc biệt là đồng bào

thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh

 xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở

 rộng xuống đồng bằng.

Khẩu hiệu: lấy của người giàu

 chia cho người nghèo.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Trường THCS Đồng Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các em học sinh 
m«n : lÞch sö 7 
GIÁO VIÊN: L ê Quang Thắng 
TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
 1/ Lập bảng các cuộc khởi nghĩa lớn của 
phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ? 
2/ Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc 
 khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII ? 
BAØI 25 
PHONG TRAØO TAÂY SÔN 
TƯỢNG ĐÀI NGUYỄN HUỆ (VUA QUANG TRUNG) 
Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
a.Tình hình xã hội 
 - Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ 
Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. 
 - Ở các địa phương, quan lại cường hào kết thành bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ. 
- Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế, 
=> Cuộc sống nhân dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao nên họ v ùng lên đấu tranh 
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền 
 họ Nguyễn như thế nào? 
Sự mục nát của chính quyền 
 họ Nguyễn dẫn đến những hậu 
quả gìđối với các tầng lớp 
 nhân dân? 
CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG 
b. Cuộc khởi nghĩa chàng Lía. 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
a.Tình hình xã hội 
Trong hoàn cảnh xã hội 
nói trên, 
cuộc khởi nghĩa nào 
 đã bùng nổ? 
Chàng Lía chọn nơi nào lập 
căn cứ? Chủ trương của 
cuộc khởi nghĩa là gì? 
- Căn cứ: Truông Mây (Bình Định). 
- Chủ trương: lấy của người giàu 
 chia cho người nghèo. 
- Khởi nghĩa thất bại nhưng thể hiện tinh thần đấu tranh quật cườngng của nông dân ta chống chính quyền họ Nguyễn, báo trước một cuộc đấu tranh sẽ giáng vào đầu chính quyền phong kiến họ Nguyễn. 
Cuộc khởi nghĩa 
có ý nghĩa và kết quả ra sao? 
 Ai vào Bình Định mà nghe, 
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam. 
 Chiều chiều én liệng Truông Mây, 
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành. 
TRUNG QUOÁC 
Saøi Goøn 
KN Hoàng Công Chất (1739-1769) 
Khoái Châu,Sơn Nam 
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751) 
Vĩnh Phúc,Sơn Tây 
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) 
Hải Dương,Hải Phòng , Qu ảng Ninh 
KN Lê Duy Mật 
(1738-1770) 
Thanh Hoá , Nghệ An 
KN Tây Sơn 
(1771-1789) 
Tây Sơn ( Bình Định ) 
2 
Soâng Gianh 
Nêu hiểu biết của em 
 về ba anh em Tây Sơn? 
Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: 
Nêu quá trình ba anh em 
Tây Sơn lập 
căn cứ khởi nghĩa? 
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN 
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em 
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, 
 Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên 
vùng Tây Sơn thượng đạo 
 (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, 
dựng cờ khởi nghĩa. 
. 
 Baøi 25 - Tieát : 54 
 PHONG TRAØO TAÂY SÔN 
Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: 
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN 
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em 
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, 
 Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên 
vùng Tây Sơn thượng đạo 
 (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, 
dựng cờ khởi nghĩa. 
- Nghĩa quân được các tầng lớp 
nhân dân, đặc biệt là đồng bào 
thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh 
 xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở 
 rộng xuống đồng bằng. 
Nghĩa quân được sự ủng hộ 
 của nhân dân như thế nào? 
 mở rộng căn cứ ra sao? 
Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: 
TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN 
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em 
nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, 
 Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên 
Vùng Tây Sơn thượng đạo 
 (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, 
dựng cờ khởi nghĩa. 
- Nghĩa quân được các tầng lớp 
nhân dân, đặc biệt là đồng bào 
thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh 
 xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở 
 rộng xuống đồng bằng. 
Khẩu hiệu của 
cuộc khởi nghĩa là gi? 
- Khẩu hiệu: lấy của người giàu 
 chia cho người nghèo. 
Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc 
khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? 
Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách 
 cai trị của chính quyềnhọ Nguyễn nên 
 khi phong trào Tây Sơn bùng nổ , 
nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu . 
TiÕt 42. Khëi nghÜa 
. 
TRANG PHUÏC NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN 
Do c¸c vÞ l·nh ®¹o ®· biÕt ®­a ra khÈu hiÖu 
 phï hîp víi nguyÖn väng cña ®a sè quÇn chóng 
nh©n d©n lao ®éng , kh«n khÐo lîi dông sù 
bÊt b×nh cña mét bé phËn tÇng líp trªn víi quyÒn 
ThÇn Tr­¬ng Phóc Loan (®¸nh ®æ quyÒn thÇn 
Tr­¬ng Phóc Loan ,ñng hé hoµng t«n NguyÔn Phóc D­¬ng ) 
NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN 
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã 
mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi 
nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung 
 tên, có người mang súng... Người ta gọi họ là những 
 kẻ nhân đức đối với người nghèo... Họ muốn giải phóng 
Người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan. 
Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN 
I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
 CÂU HỎI CỦNG CỐ 
1. Hãy nêu những nét chính về tình hình 
xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII? 
2. Tại sao nhân hăng hái tham gia 
khởi nghĩa tây Sơn ngay từ đầu? 
Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø 
Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy : 
1/ Haõy neâu nhhöõng neùt chính veà tình hình xaõ hoäi Ñaøng Trong ôû nöûa sau theá kæ XVIII? 
 2/ Cuoäc khôûi nghóa taây Sôn buøng noå dieãn ra nhö nhö theá naøo ? 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25. 
II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25: 
1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh? 
2. Tại sao Nguyễn Huệ chọ khúc sông 
Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? 
3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có 
 ý nghĩa quan trọng như thế nào? 
4. Xem trước lược đồ hình 58. 
BAØI HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙC 
CHAØO TAÏM BIEÄT 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ! 
Tiết học kết thúc 
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_bai_25_phong_trao_tay_son_truong_th.ppt
Bài giảng liên quan