Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiết 1) - Nguyễn Thị Vân
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện
Tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài
Giảm tô thuế, thực hiện chế độ quân điền.
sản xuất nông nghiệp phát triển
Tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ
Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á
Lịch sử lớp 7 PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP TUY HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN GV: NGUYỄN THỊ VĂN Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc : - Công cụ bằng sắt xuất hiện => năng suất lao động tăng => Xã hội biến đổi. + Hình thành hai giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh. Quý tộc Địa chu ̉ Nông dân công xã Nông dân lĩnh canh ND giàu ND tự canh ND nghèo * Thảo luận nhóm : (3 phút ) Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh được hình thành như thế nào ? Hãy hình thành sơ đồ ? → Quan hê ̣ sản xuất phong kiến được hình thành * Sơ đồ về sự phân hóa xã hội : Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) 1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc : 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán: 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán : - Chia đất nước thành các quận , huyện và cử quan lại đến cai trị - Thống nhất đo lường , tiền tệ và pháp luật ... trong cả nước - Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ * Thời Tần: TẦN THỦY HOÀNG Tần Thuỷ Hoàng : Tên thật là Tần Doanh Chính vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất , có tài , độc đoán và tàn bạo Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán : * Thời Tần: * Thời Hán: - Nhà Hán xóa bỏ các chính sách hà khắc của nhà Tần. Chú trọng phát triển kinh tế . - Xâm lược các nước khác . * Hoạt động nhóm : (2 phút) Những chính sách cai trị của các vua thời Tần - Hán có tác dụng gì đối với xã hội phong kiến Trung Quốc? => Đất nước thống nhất , kinh tế phát triển , xã hội ổn định . Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập . Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) 1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc : 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán: 3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường: 3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường : - Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện - Tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài - Giảm tô thuế , thực hiện chế độ quân điền. Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) 3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường : - Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện - Tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài - Giảm tô thuế , thực hiện chính sách quân điền => sản xuất nông nghiệp phát triển - Tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng , mở rộng lãnh thổ Dưới thời Đường , Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) Tiết 4 – Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1) 1/ Sự hình thành của xã hội phong kiến Trung Quốc : 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán: 3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường: CỦNG CỐ 1/ Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành và xác lập vào thời nào ? A/ HẠ - THƯƠNG B/ TẦN – HÁN C/ NGUYÊN D/ MINH- THANH 2/ Hãy điền các thông tin đúng vào các ô sau nói về XHPK Trung Quốc : Triều đại phong kiến đầu tiên Triều đại phonh kiến tồn tại lâu dài nhất Triều đại phong kiến thịnh đạt nhất Triều đại phong kiến cuối cùng TẦN HÁN ĐƯỜNG THANH CỦNG CỐ 3/ Nêu biểu hiện sự thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường ? + Xã hội ổn định lâu dài + Kinh tế phát triển hơn hẳn các triều đại trước + Lãnh thổ được mở rộng CỦNG CỐ Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học : - Học thuộc bài -Vẽ sơ đồ về sự phân hóa xã hội * Bài sắp học : Bài 4 (TT)- Chú ý - Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh được nảy sinh như thế nào ? - Sưu tầm những tranh ảnh về thành tựu khoa học - kĩ thuật , văn hoá của Trung Quốc thời phong kiến.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_7_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_kien_ti.ppt