Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê (Bản hay)
I. Tình hình chính trị, quân sự
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
a. Hoàn cảnh
Cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn, quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
b. Diễn biến
Quân địch do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ và bộ .
Ta: diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi, phá tan cánh quân thuỷ ở sông Bạch Đằng.
c. ý nghĩa
các nước khác thần phục. - Việc vua Đinh Tiên Hoàng xưưng Hoàng đế có ý nghĩa gì? Khẳng định nước ta có nền độc lập tự chủ và Hoàng đế nước Nam phải sánh ngang với Hoàng đế phương Bắc. - Em hiểu gì về tên nưước Đại Cồ Việt ? Nưước Việt lớn. - Tại sao Đinh Tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa Lưư ? Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê - Hoa Lưư là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh. - Địa hình hẹp, nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phòng thủ. 1. Nhà Đinh xây dựng đất nưước - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lưư. Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê I. Tình hình chính trị, quân sự - Năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu riêng là Thái Bình. Nhằm khẳng định người Việt có giang sơn, bờ cõi riêng; nước Đại Cồ Việt độc lập và ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc. - Tại sao vua Đinh sai sứ sang giao hảo với nhà Tống? Mong muốn giữ vững mối quan hệ hoà bình với các nước láng giềng. - Việc nhà Đinh đặt tên nước, bỏ niên hiệu của Trung Quốc và đặt niên hiệu riêng đã nói lên điều gì? Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. I. Tình hình chính trị, quân sự - Năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu riêng là Thái Bình. - Phong vương cho con, cử tướng lĩnh nắm giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm với kẻ phạm tội. - Những việc làm của vua Đinh Tiên Hoàng có ý nghĩa gì? Làm cho nhân dân ta có cuộc sống độc lập và hoà bình để lao động sản xuất; thế nước hưng thịnh; là cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước, chiến thắng kẻ thù, bảo vệ vững chắc nền độc lập. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê - Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám hại. - Hãy nhận xét về nội bộ triều đình sau khi vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại? Nội bộ triều đình lục đục. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê Năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại. - Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm lược. - Nội bộ triều đình lục đục. - Hãy nhận xét về tình hình đất nước? Thế nước mất ổn định, lại đứng trước hiểm hoạ giặc ngoại xâm. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê Năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nội bộ triều đình lục đục. - Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm lược. - Năm 980, Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua. - Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua? Là người có tài thao lược, có trí lớn, dũng cảm vô song, có lòng thương yêu binh sĩ, được họ kính yêu sâu sắc. Lúc này , ông đang giữ chức Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ, được lòng người quy phục. - Việc Thái hậu Dương Vân Nga trao ngôi báu cho Lê Hoàn đã nói lên điều gì ? Đây là việc làm hợp với ý trời và lòng người, thể hiện sự thông minh quyết đoán, thức thời. Bà đã đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên lợi ích dòng họ, vượt lên quan niệm phong kiến, bỏ qua những lời bàn tán phản đối, thậm trí cả dư luận xấu của triều đình. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê Năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nội bộ triều đình lục đục. - Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm lược. - Năm 980, Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua. - Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà Tiền Lê. - Theo em, nhiệm vụ cấp bách đối với nhà Lê lúc này là gì ? ổ n định tình hình đất nước, chuẩn bị đối phó với quân Tống. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Bộ máy triều đình Vua Thái sư, Đại sư Quan văn Quan võ 10 lộ Phủ Châu Đơn vị hành chính Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ quy củ hơn thời Ngô. - Em hãy nhận xét bộ máy nhà nước thời Tiền Lê ? Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê - Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm lược. - Năm 980, Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua. - Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà Tiền Lê. - Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương. Năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nội bộ triều đình lục đục. - Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lê ? Quân đội được xây dựng thành đội quân mạnh, tổ chức quy củ . - Việc chia làm hai bộ phận cấm quân và quân địa phương có tác dụng gì ? Cấm quân: bảo vệ vua và kinh thành. Quân địa phương: vừa tham gia sản xuất, vừa luyện tập sẵn sàng chiến đấu. - Những việc làm của vua Lê có tác dụng như thế nào ? Làm ổn định tình hình đất nước. Chuẩn bị mọi điều kiện để sẵn sàng đối phó với quân Tống. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn a. Hoàn cảnh - Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào ? Nhà Tống luôn nuôi khát vọng bành trướng xâm lược. Nhân cơ hội nhà Đinh rối loạn, chúng liền gấp rút tập trung quân đội, chuẩn bị xâm lược nước ta. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn a. Hoàn cảnh - Cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn, quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. b. Diễn biến - Quân địch do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ và bộ . - Nhận xét về cách bố trí, mai phục của Lê Hoàn ? Chủ động và đoán đúng hướng tấn công của địch. Kế thừa cách đánh giặc trong lịch sử. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê - Em có nhận xét gì về quân Tống ? Là một đạo quân mạnh, hiếu chiến, tiến vào nước ta với lực lượng đông. ảnh Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước I. Tình hình chính trị, quân sự 2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn a. Hoàn cảnh - Cuối năm 979, nhà Đinh rối loạn, quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. b. Diễn biến - Quân địch do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường thuỷ và bộ . - Ta: diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi, phá tan cánh quân thuỷ ở sông Bạch Đằng. c. ý nghĩa - Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi có ý nghĩa gì ? Bảo vệ nền độc lập của đất nước. Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù. Chứng tỏ ý chí quyết tâm của nhân ta. - Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống dành thắng lợi ? Do triều Tiền Lê đã có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Sự chỉ huy tài tình sáng suốt của Lê Hoàn. Nhân dân đoàn kết, trên dưới đồng lòng, cùng nhau chống giặc Tống. - Nguyên nhân nào là cơ bản nhất ? Nhân dân đoàn kết, trên dưới đồng lòng, cùng chống giặc Tống. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê - Tại sao sau khi chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc đặt lại quan hệ bình thường ? Để thể hiện mong muốn giữ vững mối quan hệ hoà bình, thân thiện với các nước láng giềng. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Bài tập 1. Viết các dữ kiện lịch sử vào ô trống của bảng dưới đây sao cho đúng với niên đại: Niên đại Dữ kiện lịch sử 968 979 980 981 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế. Đinh Bộ Lĩnh qua đời. Lê Hoàn được suy tôn làm vua. Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Bài tập 2. Chọn chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào đầu mỗi phương án: Đinh Bộ Lĩnh chọn Đại La để làm đất đóng đô. Bộ máy chính quyền trung ương thời Tiền Lê chặt chẽ, quy củ hơn thời Ngô. Vì lợi ích của quốc gia dân tộc, Thái hậu Dương Vân Nga đã trao ngôi báu cho Lê Hoàn. Lê Hoàn được suy tôn làm vua do có công lao giúp Đinh Liễn dẹp “Loạn 12 sứ quân”. S Đ Đ S Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Bài tập 3. Chọn chữ thích hợp để điền vào chỗ ? “Đây là cuộc kháng chiến chốngcủa chính quyền còn non trẻ. Thắng lợi này không những biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của. mà còn chứng tỏ một bước phát triển củavà khả năng bảo vệ ....của Đại Việt.” ngoại xâm độc lập quân dân ta đất nước độc lập dân tộc Thứ bẩy ngày 19 tháng 8 năm 2006 Bài 9 – Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài theo các mục trong SGK. Sưu tầm những tài liệu về nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê. Tập vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Tiền Lê. Chuẩn bị tiếp mục II của bài học. Tiết học của chúng ta đã kết thúc. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_7_bai_9_nuoc_dai_co_viet_thoi_dinh_ti.ppt