Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 15+16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

Em hãy nêu ngụyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống?

Nguyên nhân:

- Được nhân dân ủng hộ.

- Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

Ý nghĩa:

-Tô thắm trang sử chói lọi chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

- Giữ vững độc lập dân tộc.

- Sáng ngời tên tuổi của vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt.

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 15+16, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 15,16 
Cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược tống 
 II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
 1.Kháng chiến bùng nổ . 
	 a.Kế hoạch của ta 
Sau khi hạ đư ợc thành Ung Châu,rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã bố trí cho quân ta phòng thủ ở những nơi nào ? 
 Lý Thường Kiệt cho quân phòng thủ 
 Ven biên giới : Việt - Tống 
 Đô ng-Kênh (Đô ng Bắc nước ta ): quân thủy do Lý Kế Nguyên chỉ huy . 
 Bố trí suốt dọc chiến tuyến Như Nguyệt. 
 II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
 1.Kháng chiến bùng nổ . 
	 a.Kế hoạch của ta 
Trong những nơi phòng thủ , nơi nào đư ợc chọn làm nơi phòng thủ kiên cố nhất ? Vì sao ? 
Nơi phòng thủ kiên cố - chủ yếu nhất : Phòng tuyến Nh ư Nguyệt . Vì đây là con sông chặn ngang tất cả các ng ả đư ờng bộ từ Quảng Tây ( Trung Quốc ) tiến vào Thăng Long. 
Em hãy mô tả phòng tuyến Nh ư Nguyệt ? 
Dài 100km, đư ợc đắp bằng đ ất cao , vững chắc có nhiều lớp giậu tre dày đ ặc,dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đ ến Phả Lại- tại khu vực Yên Phụ ( Yên Phong – Bắc Ninh ) 
 II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
 1.Kháng chiến bùng nổ . 
	 b. Hành đ ộng của nh à Tống . 
Em hãy cho biết thái độ và hành đ ộng của nh à Tống sau khi bị thất bại ở Thành Ung Châu ? 
Năm 1076 nh à Tống tiến hành xâm lược nước ta với hai đạo quân 
Quân bộ : 10 vạn bộ binh + 1 vạn ngựa+20vạn dân phu do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy  Vượt biên giới Việt – Tống xâm lược nước ta 
 Quân thủy : Do Hòa Mâu dẫn đ ầu  theo đư ờng biển phía Bắc tiến vào vịnh Bắc Bộ ( Quảng Ninh )  vào nước ta ( hỗ trợ cho quân bộ ) 
 II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
 2. Cuộc chiến đ ấu trên phòng tuyến Nh ư Nguyệt . 
 Trận đánh trên phòng tuyến Nh ư Nguyệt. 	 
Chờ không thấy quân thủy , Quách Quỳ liều mạng tấn công sang ( bờ nam ) 
Giặc 
Kịp thời chống tr ả, đá nh bại nhiều lần giặc phản công sang 
Ta 
Thế phòng ngự 
Thất bại, Quay về bờ Bắc, phòng thủ 
+ 
Đêm đêm nghe hát , đ ớn đau về tinh thần , mệt mỏi vềthời tiết 
Cho lính hát bài “Nam quốc Sơn hà...” 
Cuối xuân 1077 phản công sang bờ Bắc tiêu diệt 5-6/10 quân giặc 
Chủ đ ộng giảng hòa , kết thúc chiến thắng 
Bị phản công, thất bại 
 hoạt động nhóm 
Bài tập : Trong giai đoạn hai của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống . Em hãy tìm ra những nét đ ộc đáo trong nghệ thuật đá nh giặc của Lý Thường Kiệt bằng cách khoanh tròn vào các ch ữ cái trước phương án mà em chọn ? 
Biết chặn đá nh giặc ở mọi phương đư ờng , chọn ra nơi hiểm yếu nhất ( Sông Nh ư Nguyệt - Sông Cầu ). 
Không dám đá nh giặc ngay vì sợ giặc Tống mạnh. 
Diệt quân thủy để dồn giặc vào thế bị đ ộng . 
Dồn giặc vào thế khó khăn để tạo thời cơ. 
Khi thời cơ đ ến kịp thời phản công . 
 II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077) 
 2. Cuộc chiến đ ấu trên phòng tuyến Nh ư Nguyệt . 
Em hãy nêu ngụyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ? 
Nguyên nhân : 
Đư ợc nhân dân ủng hộ . 
Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt . 
ý nghĩa : 
- Tô thắm trang sử chói lọi chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta . 
Gi ữ vững đ ộc lập dân tộc . 
Sáng ngời tên tuổi của vị anh hùng dân tộc : Lý Thường Kiệt . 
 củng cố 
Bài tập 1: Em hãy thuật lại trận đá nh quân xâm lược Tống trên lược đ ồ? 
Bài tập 2; Quân dân Đại Việt đã hai lần chống Tống thắng lợi. Em hãy điền vào ô trống: 
Lần 1 
Lần 2 
Người lãnh đạo 
Niên đại 
Lê Hoàn 
981 
Lý Thường Kiệt 
1076 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_1516_bai_11_cuoc_khang_chien_c.ppt
Bài giảng liên quan