Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 21, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá

Giáo dục và văn hoá

a. Giáo dục

1070 xây dựng văn miếu ( Thăng Long )

 1075 mở khoa thi đầu tiên

1076 mở Quốc Tử Giám ( trường đại học đầu tiên )

Kết luận: Xây dựng Văn miếu Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.

b. Văn hoá

*Văn học:

- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển

- Tác phẩm tiêu biểu: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn), Nam Quốc Sơn Hà ( Lý Thường Kiệt )

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 21, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I.Kiểm tra bài cũ 
Bài tập: Hãy sắp xếp các công việc ở cột A sao cho phù hợp với ngành kinh tế ở cột B 
A. Ngành kinh tế 
 B. Công việc 
1. N ông nghiệp. 
2. Thủ công nghiệp. 
3. Thương nghiệp. 
Trao đổi buôn bán trong và nước ngoài. 
b. Cày tịch điền. 
c. Chăn tằm, ươm tơ, dệt vải. 
d. Làm đồ trang sức bằng vàng bạc. 
Bài 12 (T21):  Đời sống kinh tế, văn hoá 
Sơ đồ tổ chức xã hội thời Lý 
 Vua 
được cấp hoặc có ruộng đất 
Địa chủ 
nhận ruộng đất của nhà nước 
nhận ruộng đất của địa chủ 
Nông dân thường 
Nông dân tá điền 
 Nô tì 
Quan lại 
hoàng tử 
công chúa 
nông dân giàu 
Thợ thủ công 
thương nhân 
nông dân 
Sơ đồ tổ chức xã hội thời Đinh – Tiền lê 
 Vua 
Quan văn , quan võ , nhà sư 
Nông dân , thương nhân , địa chủ 
 Nô tì 
Sơ đồ tổ chức xã hội thời Lý 
 Vua 
Địa chủ 
Nông dân thường 
Nông dân tá điền 
 Nô tì 
Quan lại 
hoàng tử 
công chúa 
nông dân giàu 
Thợ thủ công 
thương nhân 
nông dân 
 Vua 
Quan văn , quan võ , nhà sư 
Nông dân , thương nhân , địa chủ 
 Nô tì 
Sơ đồ tổ chức xã hội thời đinh- tiền lê 
Kết luận: Thời Lý sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột càng nhiều. 
2. Giáo dục và văn hoá 
a. Giáo dục 
1070 xây dựng văn miếu ( Thăng Long ) 
 1075 mở khoa thi đầu tiên 
 1076 mở Quốc Tử Giám ( trường đại học đầu tiên ) 
Kết luận: Xây dựng Văn miếu Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt. 
b. Văn hoá 
*Văn học: 
- Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển 
- Tác phẩm tiêu biểu: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn), Nam Quốc Sơn Hà ( Lý Thường Kiệt ) 
Chiếu dời đô 
Nam Quốc sơn hà 
b. Văn hoá 
*Văn học: 
*Đạo phật: 
- Phật giáo rất phát triển 
Chùa Trùng Quang 
Chùa một cột 
Thảo luận nhóm: 
Nhóm 1: 
a. Nghệ thuật dân gian thời Lý bao gồm những hình thức nghệ thuật nào? 
b. Nghệ thuật dân gian thời Lý phong phú chứng tỏ điều gì? 
c. ở địa phương em có tổ chức sinh hoạt văn hoá dân gian không? Diễn ra ở đâu? Với hình thức nào? 
Nhóm 2: 
a. ở thời Lý có những công trình kiến trúc tiêu biểu nào? 
b. Quan sát hình 25 và miêu tả 
c. Việc xây dựng chùa một cột nói lên điều gì? 
Nhóm 3: 
a. ở thời Lý có những công trình điêu khắc tiêu biểu nào? 
b. Quan sát hình 26 và miêu tả? 
c. Nhận xét về trình độ điêu khắc thời Lý 
Nghệ thuật: 
- Nghệ thuật dân gian: Phát triển phong phú và đa dạng với nhiều hình thức ca hát nhảy múa ... 
- Nghệ thuật kiến trúc:Công trình kiến trúc tiêu biểu như chùa một cột(Hà Nội), tháp Báo thiên(Thăng long) ... 
- Nghệ thuật điêu khắc:Công trình điêu khắc tiêu biểu như hình rồng thời Lý, tượng phật A-Di-Đà( Chùa Phật tích –Bắc Ninh) 
Bài tập củng cố 
Câu 1:Dưới thời Lý ở địa phương thành phần nào trở thành địa chủ ? 
 a. Một số hoàng tử công chúa. 
b. Một số quan lại nhà nước 
c. Một ít dân thường có nhiều ruộng đất 
d. Cả 3 ý trên 
Câu 2: Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý? 
a.Nông dân 
b.Công nhân 
c.Thợ thủ công 
d.Nô tì 
Câu 3: Các Vua thời Lý sùng bái đạo nào nhất? 
a.Đạo thiên chúa 
b. Đạo hòa hảo 
c.Đạo phật 
Hướng dẫn học bài: 
- Làm bài tập 1,2,3 trang 49. 
- Đọc ,nghiên cứu bài 13 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_21_bai_12_doi_song_kinh_te_van.ppt