Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 22, Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Trường PTDT Nội trí Lộc Ninh

Câu hỏi:

Nêu các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý?

Trả lời:

- Giai cấp thống trị: vua, quan

- Giai cấp địa chủ: hồng tử, công chúa, quan lại được phong cấp ruộng đất v một ít dn thường cĩ nhiều ruộng.

- Tầng lớp nông dân: l lực lượng sản xuất chủ yếu.

+ Nơng dn thường l cc đinh nam được chia ruộng v lm nghĩa vụ cho nh nước.

+ Nơng dn t điền l những nơng dn ngho phải cy ruộng v nộp tơ thuế cho địa chủ.

- Những người làm nghề thủ công, buôn bán phải nộp thuế v lm nghĩa vụ với nh vua.

- Tầng lớp nô tì phục vụ trong cung điện, cc nh quan.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 22, Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Trường PTDT Nội trí Lộc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy, cô giáo 
về dự giờ, thăm lớp 
TRƯỜNG PTDTNT LỘC NINHGIÁO VIÊN: LÊ CHÍ TUẤT 
Câu hỏi : 
Nêu các giai cấp , tầng lớp trong xã hội thời Lý ? 
Trả lời : 
- Giai cấp thống trị : vua , quan 
 Giai cấp địa chủ : hồng t ử, cơng chúa, quan lại được phong cấp ruộng đất và một ít dân thường cĩ nhiều ruộng . 
- Tầng lớp nông dân : là l ực lượng sản xuất chủ yếu . 
+ Nơng dân thường là các đinh nam đ ược chia ruộng và làm nghĩa vụ cho nhà nước . 
+ Nơng dân tá điền là những nơng dân nghèo phải cày ruộng và nộp tơ thuế cho địa chủ . 
- Những người làm nghề thủ công , buôn bán phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua . 
- Tầng lớp nô tì phục vụ trong cung điện , các nhà quan . 
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII 
chương III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN 
( THẾ KỈ XIII - XIV ) 
Tiết 22 
1. Nhà Lý sụp đổ . 
 Câu hỏi : 
Cuối thế kỉ XII, tình hình nhà Lý như thế nào ? 
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. 
Trả lời 
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu . 
1. Nhà Lý sụp đổ . 
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. 
 Câu hỏi : 
 Theo em , vì sao nhà Lý bị suy yếu ? 
Trả lời 
- Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống nhân dân như trước , hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đọa . 
‘’ Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành các việc thổ mộc không ngừng , nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp , cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi , chỉ ham thích của cải . Các bầy tôi 
( quan lại ) đều bắt chước , tranh nhau bán quan buôn ngục , ngoài ra không còn nghỉ đến việc gì ’’ 
 ( Khâm định Việt sử thông giám cương mục ) 
1. Nhà Lý sụp đổ . 
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. 
 Câu hỏi : 
 Theo em , vì sao nhà Lý bị suy yếu ? 
Trả lời 
- Lụt lội , hạn hán , mất mùa liên tiếp xảy ra . Nhiều dân nghèo phải bán vợ , con làm nô tì cho các nhà giàu , một số khác bỏ vào chùa kiếm sống , dân chúng rất khổ cực . 
‘’ Chính sự ngày càng đổ nát , đói kém xảy ra luôn luôn . Nhân dân cùng quẫn , khốn khổ , giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi ’’. 
 ( Khâm định Việt sử thông giám cương mục ) 
1. Nhà Lý sụp đổ . 
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. 
 Câu hỏi : 
 Theo em , vì sao nhà Lý bị suy yếu ? 
Trả lời : 
- Ở Nghệ An, Thanh Hóa , Ninh Bình  d ân nghèo nổi dậy đ ấu tranh , các thế lực phong kiến đánh giết lẫn nhau , quấy phá nhân dân , chống lại triều đình . 
=> 13 năm từ 1207 – 1220 là thời kì loạn lạc , đất nước bị chia xẻ bởi các thế lực hào trưởng , chính quyền nhà Lý càng suy yếu . Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các thế lực nổi loạn . 
7/1225 Vua Lý Huệ Tơng đi tu nhường ngơi lại cho con gái út 
là Chiêu Thánh cơng chúa 
Chiêu Thánh cơng chúa lên ngơi vua ( Lý Chiêu Hồng ) 
Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ 
Trần Cảnh thường vào cung yết kiến vua 
11/1/1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngơi vua cho chồng 
là Trần Cảnh 
 Trần cảnh lên ngơi vua lập nên nhà Trần 
1. Nhà Lý sụp đổ . 
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP. 
 Câu hỏi : 
Nhà Trần được thành lập trong hồn cảnh nào ? 
Trả lời : 
 - T ừ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu : 
+ Chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân , quan lại ăn 
 chơi sa đoạ . 
+ Lụt lội , hạn hán , mất mùa . Dân chúng rất cực khổ 
+ Dân nghèo nổi dậy đấu tranh , các thế lực phong kiến đánh giết 
lẫn nhau , quấy phá nhân dân , chống lại triều đình . 
- Đầu 1226, Trần Cảnh lên ngôi vua , thành lập nhà Trần . 
Các vị vua thời nhà Trần ( 1226 – 1400 ) 
1. Trần Thái Tông ( 1226 – 1258 ) 
2. Trần Thánh Tông ( 1258 - 1278 ) 
3. Trần Nhân Tông ( 1278 - 1293 ) 
9. Trần Duệ Tông ( 1372 – 1377) 
5. Trần Minh Tông ( 1314 - 1329) 
6. Trần Hiến Tông ( 1329 – 1341) 
7. Trần Dụ Tông ( 1341 – 1369 ) 
8. Trần Nghệ Tông ( 1370 – 1372) 
4. Trần Anh Tông ( 1293 – 1314) 
10. Trần Phế Đế (1377 - 1388) 
11. Trần Thuận Tông ( 1388 - 1398) 
12. Trần Thiếu Đế (1398 – 1400 ) 
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền 
Trả lời : 
- Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền , gồm 3 cấp : triều đình , các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ , huyện châu và cấp hành chính cơ sở là xã . 
Câu hỏi : 
Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức 
theo chế độ gì ? 
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền 
Câu hỏi : 
 Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ trung ương 
tập quyền ? 
Trả lời : 
Chế độ quân chủ trung ương tập quyền là chế độ trong đó mọi quyền lực đều tập trung trong tay nhà vua . 
	 Câu hỏi : 
Em hãy mơ tả tổ chức bộ máy nhà nước nhà Trần ? 
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền . 
 Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu , ban thái ấp . Quan lại được cấp bổng lộc . 
Thái ấp là số ruộng đất của quý tộc , vương hầu , quan lại được nhà vua cấp hẳn làm bổng lộc , thuộc quyền sở hữu của người được cấp thái ấp , làm của riêng . 
- Nhà Trần quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng , phạt quan lại : 
‘’ Theo thể lệ nhà Trần , cứ 15 năm nếu khơng cĩ lỗi nặng 
thì thăng một bậc chức vụ . Việc thăng thưởng , bổ sung 
được quy định rõ ràng ’’ 
	 ( Khâm định Việt sử thơng giám cương mục ) 
	 Câu hỏi : 
Em hãy mơ tả tổ chức bộ máy nhà nước nhà Trần ? 
2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền . 
Câu hỏi : Em hãy so sánh tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần với thời Lý ? 
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN 
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ 
VUA 
Thái Thượng Hoàng 
QUAN VĂN 
- Trung ương 
- Địa phương 
LỘ 
PHỦ 
CHÂU, HUYỆN 
XÃ 
- Trung ương 
VUA 
Quan đại thần 
QUAN VÕ 
- Địa phương 
LỘ, PHỦ 
HUYỆN 
HƯƠNG, XÃ 
QUAN ĐẠI THẦN VĂN 
QUAN ĐẠI THẦN VÕ 
Giống nhau : Ở Trung ương quyền lực đều tập trung vào tay vua , giúp việc có các quan đại thần văn , võ . Ở địa phương đều có lộ , phủ , huyện , xã . 
Khác nhau : - Ơû trung ương : Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng . Có các cơ quan chuyên môn : Quốc sử viện , Thái y viện , Tôn nhân phủ và các chức quan : Hà đê sứ , đồn điền sứ , khuyến nông sứ . Nhà Lý không có .- Ơû địa phương Nhà Trần chia nhỏ các đơn vị hành chính cả nước làm 12 lộ , có thêm châu ( miền núi ) Nhà Lý không có . - Ở địa phương nhà Lý cĩ Hương , nhà Trần khơng cĩ . 
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý , chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố hơn thời Lý 
LƯỢC ĐỒ LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII 
3. Pháp luật thời Trần . 
Câu hỏi : 
 Nhà Trần đã ban hành bộ luật gì ? 
Trả lời : 
 Nhà Trần chú trọng sửa sang luật pháp thời Lý . 1230 nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật . 
3. Pháp luật thời Trần . 
Nội dung bộ Luật Hình Thư thời Lý : 
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện . 
Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân . 
 Nghiêm cấm việc mổ trâu bò , bảo vệ sản xuất nông nghiệp . 
 Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc . 
Câu hỏi : 
Cho biết nội dung của bộ Quốc triều hình luật ? 
Nội dung bộ Quốc triều hình luật thời Trần : 
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện . 
 Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân . 
 Nghiêm cấm việc mổ trâu bò , bảo vệ sản xuất nông nghiệp . 
 Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc . 
 Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản . 
 Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất . 
Câu hỏi : 
 Em hãy so sánh nội dung của bộ Quốc triều Hình Luật thời Trần 
với bộ Luật Hình thư thời Lý ? 
3. Pháp luật thời Trần . 
Câu hỏi : 
Pháp luật thời Trần có nét gì nổi bật so với thời Lý ? 
 Trả lời : 
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn . Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo . Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần . => Sự cách biệt giữa nhà vua , quan và dân chúng chưa thật sự sâu sắc thể hiện sự tiến bộ trong quản lí nhà nước . 
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ LỊCH SỬ 
L 
Ý 
C 
H 
I 
Ê 
U 
H 
O 
À 
N 
G 
T 
R 
Ầ 
N 
C 
Ả 
N 
H 
Câu 1: Tên vị vua cuối cùng của nhà Lý đã nhường ngôi 
cho chồng ? 
Câu 2: Nhà Trần do ai thành lập ? 
N 
T 
H 
Á 
I 
T 
H 
Ư 
Ợ 
N 
G 
H 
O 
À 
N 
G 
Q 
U 
Ố 
C 
T 
R 
I 
Ề 
U 
H 
Ì 
N 
H 
L 
U 
Ậ 
T 
T 
H 
Ẩ 
M 
H 
Ì 
N 
H 
V 
I 
Ệ 
N 
A 
R 
Câu 3: Các vua Trần thường nhường ngôi cho con và tự xưng là ? 
A 
H 
Câu 4: 1230 nhà Trần ban hành bộ luật ? 
T 
Câu 5: Tên cơ quan chuyên xét xử việc kiện cáo ? 
N 
 NHÀ TRẦN 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Học bài . 
Đọc và trả lời các câu hỏi trong mục II. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế . 
+ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng . 
+ Nhà Trần phục hồi và phát triển kinh tế . 
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CƠ SỨC KHOẺ 
 CÁC EM HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_7_tiet_22_bai_13_nuoc_dai_viet_o_the.ppt