Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 24, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (Thế kỉ XIII)

 TRẬN BÌNH LỆ NGUYÊN (17/1/1258)

Quân địch kéo đến Bình Lệ Nguyên, tại đây quân thủy, bộ của ta dưới sự chỉ huy của vua Trần Thái Tông thành lập phòng tuyến chống cự. Quân địch tổ chức vượt sông, vừa sang sông, một trận đánh kịch liệt xảy ra, vua Trần dấn thân vào giữa vòng mưa tên, tự mình đốc thúc quân sĩ chiến đấu. Bên cạnh vua Tần là tướng Lê Tần, hiên ngang cưỡi ngựa xông pha vào trận mạc chém giết quân giặc. Theo lời khuyên của Lê Tần, vua Trần hạ lệnh rút về Thăng Long để bảo toàn lực lượng. Vừa lúc đó kị binh của giặc cũng vừa ập đến, tướng giặc gào thét ra lệnh cho quân lính bắn tới tấp xuống thuyền. Nhanh như cắt, Lê Tần cúi mình bức mạnh một miếng ván che cho vua Trần, Thuyền ta xuôi về Thăng Long, bỏ kinh thành xuôi về Thiên Mạc.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 7 - Tiết 24, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (Thế kỉ XIII), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỊCH SỬ LỚP 7 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
KIỂM TRA BÀI CŨ. 
Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào ? 
Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ. 
b. Quân lính phải văn võ song toàn. 
c. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. 
d. Quân phải đông nước mới mạnh. 
O 
KIỂM TRA BÀI CŨ. 
 Dưới thời Trần đã đặt thêm chức quan gì để trong coi, đốc thúc việc đắp đê ? 
 Khuyến nông sứ. 
b. Hà đê sứ. 
c. Đồn điền sứ. 
O 
Tiết 24 bài 14. 
BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) 
Tiết 1: I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) 
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU Á 
Mông cổ 
Trung Quốc 
Liên Bang Nga 
1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ 
Quân đội Mông Cổ 
Em biết gì về quân đội Mông Cổ ? 
2. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ. 
a. Nhà Trần chuẩn bị. 
b. Diễn biến. 
 L­îc ®å diÔn biÕn cuéc kh¸ng chiÕn lÇn thø nhÊt chèng qu©n x©m l­îc M«ng cæ (1258) 
 L­îc ®å diÔn biÕn cuéc kh¸ng chiÕn lÇn thø nhÊt chèng qu©n x©m l­îc M«ng cæ (1258) 
 L­îc ®å diÔn biÕn cuéc kh¸ng chiÕn lÇn thø nhÊt chèng qu©n x©m l­îc M«ng cæ (1258) 
THẢO LUẬN NHÓM. 
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại ? 
 Quân và dân ta đoàn kết một lòng. 
 Triều đình bình tĩnh, sáng suốt không hề run sợ. 
 Chiến lược chiến thuật đúng đắn sáng tạo. 
 L­îc ®å diÔn biÕn cuéc kh¸ng chiÕn lÇn thø nhÊt chèng qu©n x©m l­îc M«ng cæ (1258) 
 TRẬN BÌNH LỆ NGUYÊN (17/1/1258) 
Quân địch kéo đến Bình Lệ Nguyên, tại đây quân thủy, bộ của ta dưới sự chỉ huy của vua Trần Thái Tông thành lập phòng tuyến chống cự. Quân địch tổ chức vượt sông, vừa sang sông, một trận đánh kịch liệt xảy ra, vua Trần dấn thân vào giữa vòng mưa tên, tự mình đốc thúc quân sĩ chiến đấu. Bên cạnh vua Tần là tướng Lê Tần, hiên ngang cưỡi ngựa xông pha vào trận mạc chém giết quân giặc. Theo lời khuyên của Lê Tần, vua Trần hạ lệnh rút về Thăng Long để bảo toàn lực lượng. Vừa lúc đó kị binh của giặc cũng vừa ập đến, tướng giặc gào thét ra lệnh cho quân lính bắn tới tấp xuống thuyền. Nhanh như cắt, Lê Tần cúi mình bức mạnh một miếng ván che cho vua Trần, Thuyền ta xuôi về Thăng Long, bỏ kinh thành xuôi về Thiên Mạc. 

File đính kèm:

  • pptBa_lan_kc_chong_quan_xam_luoc_mongNguyen_lan_1.ppt
Bài giảng liên quan