Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Đoàn Thị Hồng Ngọc

I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu nên trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây.

Vào nửa sau thế kỷ XIX, tư bản đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.

Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông NamNhân dân Đông Nam Á đấu tranh ngay khi bị xâm lược nhưng đều thất bại.

Chính sách thống trị của thực dân: chia để trị, vơ vét, đàn áp

Các phong trào đấu tranh

 In-đô-nê-xi-a:

+ Nhiều tổ chức yêu nước của trí thức và tư sản ra đời.

+ Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập

 Á lần lượt trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây, trừ Xiêm.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Đoàn Thị Hồng Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chaøo quyù Thaày Coâ 
vaø caùc em hoïc sinh 
TRÖÔØNG THCS VOÕ VAÊN TAÀN 
Giaùo vieân thöïc hieän: 
ĐOÀN THỊ HỒNG NGỌC 
NĂM HỌC : 2009 - 2010 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
Caâu 1: “Vì sao khoâng phaûi moät nöôùc maø nhieàu nöôùc ñeá quoác cuøng xaâu xeù Trung Quoác ?” 
Caâu 2: “Trình baøy dieãn bieán, tính chaát cuûa cuoäc Caùch maïng Taân Hôïi 1911 ?” 
Vì Trung Quoác laø moät nöôùc lôùn, ñoâng daân, coù lòch söû laâu ñôøi neân moät ñeá quoác khoù coù theå xaâu xeù, xaâm löôïc ñöôïc Trung Quoác -> caùc nöôùc ñeá quoác thoûa hieäp vôùi nhau cuøng xaâu xeù Trung Quoác. 
 Dieãn bieán : 
 Ngaøy 10-10-1911, khôûi nghóa ôû Vuõ Xöông thaéng lôïi vaø lan khaép caû nöôùc. 
 Ngaøy 29-12-1911, Trung Hoa daân quoác thaønh laäp. Toân Trung Sôn laøm Toång thoáng. 
 Thaùng 2-1912, Vieân Theá Khaûi leân thay Toân Trung Sôn, caùch maïng keát thuùc . 
-Tính chaát: 
Laø cuoäc caùch maïng tö saûn khoâng trieät ñeå. (vì khoâng giaûi quyeát ñöôïc maâu thuaãn saâu saéc trong xaõ hoäi laø choáng ñeá quoác vaø khoâng tích cöïc choáng phong kieán) 
 BÀI 11 
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
I.QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
Đi Châu Phi 
Đi châu Mĩ 
Đi châu ÂU 
Đi Đông Bắc Á - Nga 
Đông Nam Á trên bản đồ thế giới 
 Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí ñòa lyù cuûa Ñoâng Nam AÙ ? 
Naèm treân ñöôøng haøng haûi töø Ñoâng sang Taây, töø Baéc xuoáng Nam 
 Tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á khi nào ? 
Vào nửa sau thế kỷ XIX, tư bản đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. 
I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
 Dựa vào lược đồ, em hãy cho biết các quốc gia Đông Nam Á nào bị tư bản xâm lược. 
Việt Nam ( P ) 
Lào ( P ) 
Cam pu chia ( P ) 
Miến Điện ( A ) 
Mã Lai ( A ) 
Xingapo ( A ) 
In – đô – nê – xi - a ( H ) 
Philipin ( T ) 
Mã Lai ( A ) 
Boóc – nê – ô ( H ) 
Đông Ti-mo ( B ) 
Xiêm 
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 
CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
- Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây, trừ Xiêm. 
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng , giàu tài nguyên , chế độ phong kiến suy yếu nên trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây. 
- Vào nửa sau thế kỷ XIX, tư bản đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. 
Vì sao Thái Lan không bị các nước phương Tây xâm lược ? 
Giai cấp thống trị Thái Lan có chính sách ngoại giao khôn khéo , biết lợi dụng mâu thuẫn giữa Anh và Pháp nên giữ được phần chủ quyền của mình . 
A 
P 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GiẢI PHÓNG DÂN TỘC 
 Ngay khi bị thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã làm gì 
Kiên quyết đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc. 
 Kết quả 
Đều thất bại. 
 Nguyên nhân thất bại 
Vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh. Chính quyền phong kiến đầu hàng, đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ. 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GiẢI PHÓNG DÂN TỘC 
 Điểm chung nổi bật trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây là gì 
Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp ở thuộc địa, tăng thuế, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước; chia để trị. 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
Chính sách thống trị hà khắc của thực dân đã làm mâu thuẫn các dân tộc thuộc địa Đông Nam Á với thực dân ngày càng gay gắt -> dẫn đến các phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ. 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GiẢI PHÓNG DÂN TỘC 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
 Phong trào đấu tranh ở In-đô-nê-xi-a 
Nhiều tổ chức yêu nước của trí thức và tư sản ra đời, nhiều tổ chức công đoàn được thành lập 
 Phong trào đấu tranh ở Phi-lip-pin 
Nhân dân không ngừng đấu tranh chống Tây Ban Nha (1896-1898) và Mỹ 
 Phong trào đấu tranh ở Campuchia 
Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta-keo (1863-1866), khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867) 
 Phong trào đấu tranh ở Lào 
Năm 1901, khởi nghĩa ở Xa-van-na-khet, khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven 
 Phong trào đấu tranh ở Việt Nam 
Phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GiẢI PHÓNG DÂN TỘC 
- Nhân dân Đông Nam Á đấu tranh ngay khi bị xâm lược nhưng đều thất bại. 
- Chính sách thống trị của thực dân: chia để trị, vơ vét, đàn áp 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
 Các phong trào đấu tranh 
 In-đô-nê-xi-a : 
+ Nhiều tổ chức yêu nước của trí thức và tư sản ra đời. 
+ Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GiẢI PHÓNG DÂN TỘC 
Bài 11 
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
Nhân dân không ngừng đấu tranh chống Tây Ban Nha (1896-1898) và Mỹ 
 Phi-lip-pin : 
Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo ở Ta- keo (1863-1866), khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê (1866-1867) 
 Campuchia : 
 Lào : 
 Việt Nam : 
Khởi nghĩa ở Xa-van-na-khet (1901), khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven (1901-1907) 
Phong trào Cần Vương , phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) 
BẢN ĐỒ INĐÔNÊXIA 
BẢN ĐỒ PHILIPPIN 
VIỆT NAM 
LÀO 
CAMPUCHIA 
 Thảo luận 
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở 3 nước Đông Dương có điểm gì chung ? 
+ Có cùng chung 1 kẻ thù là thực dân Pháp 
+ Có sự phối hợp, đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước 
+ Đấu tranh liên tục ngay khi Pháp xâm lược 
 Câu hỏi 
Những nét nào là nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á ? 
Xu hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc 
Thể hiện tinh thần yêu nước 
Có sự tham gia của nhiều tầng lớp nhân dân 
Các phong trào đều giành thắng lợi 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
Sai 
BÀI TẬP 
1 
 2 
 3 
4 
5 
6 
7 
8 
GIẢI Ô CHỮ 
Từ hàng ngang số 1 gồm 9 chữ cái 
Quốc gia có nhiều đảo nhất Đông Nam Á ? 
Từ hàng ngang số 2 gồm có 8 chữ cái 
Đông-ti-mo bị thực dân phương Tây nào xâm lược ? 
Từ hàng ngang số 3 gồm 3 chữ cái 
Mianma và Malaixia bị thực dân phương Tây nào xâm lược ? 
Từ hàng ngang số 4 gồm 8 chữ cái 
Việt Nam có những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào ? 
Từ hàng ngang số 5 gồm 9 chữ cái 
Thực dân phương Tây nào xâm lược Philippin ? 
Từ hàng ngang số 6 gồm 7 chữ cái 
Đây là quốc gia lớn nhất Đông Dương ? 
Từ hàng ngang số 7 gồm 8 chữ cái 
Đây là một quốc gia ra đời muộn nhất Đông Nam Á ? 
Từ hàng ngang số 8 gồm 5 chữ cái 
Từ viết tắt của tổ chức “ Hiệp hội các nước Đông Nam Á” ? 
BÀI TẬP 
 I N Đ Ô N Ê X I A 
1 
 B Ồ Đ À O N H A 
 2 
 3 
 A N H 
4 
 C Ầ N V Ư Ơ N G 
5 
 T Â Y B A N N H A 
6 
 V I Ệ T N A M 
7 
 Đ Ô N G T I M O 
8 
 A S E A N 
GIẢI Ô CHỮ 
 I N Đ Ô N Ê X I A 
 B Ồ Đ À O N H A 
Bài tập về nhà 
Câu 1: Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. 
Câu 2: Vẽ lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX. (hình 46 SGK) 
CHUẨN BỊ BÀI MỚI 
	 - Soạn bài 12 : NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX 
+ Trình bày về nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị ? 
+ Vì sao Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh mẻ ? 
+ Dựa vào lược đồ hình 49 trong sách giáo khoa , hãy trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật ? 
+ Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nông dân Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX ? 
Xin chaân thaønh caûm ôn quí thaày coâ 
vaø caùc em hoïc sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_11_cac_nuoc_dong_nam_a_cuoi_the.ppt
Bài giảng liên quan