Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Trường THCS Lê Quý Đôn

I. Quá trình xâm lược của các nước thực dân ở Đông Nam Á

Vị trí quan trọng.

Giàu tài nguyên.

Nhân công rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Chế độ phong kiến cầm quyền suy yếu.

 ? Nửa sau thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, phụ thuộc.

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

Chính sách thuộc địa

Cai trị tàn bạo, hà khắc:

Kinh tế: vơ vét, bóc lột, kìm hãm.

Chính trị: đàn áp, chia để trị.

 ? Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á

Ý nghĩa:

Gây cho thực dân nhiều tổn thất.

Bước đầu thành lập liên minh (Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia).

Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Trường THCS Lê Quý Đôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Lê Quý Đôn 
Môn học :LỊCH SỬ 
Khối lớp : 8 
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới 
Củng cố 
Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Kiểm tra bài cũ 
 Em hãy trình bày về diễn biến của cách mạng Tân Hợi (1911)? Và cho biết ý nghĩa lịch sử của nó ? 
Thảo luận 
1. Qua lược đồ các nước Đông Nam Á em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á? 
2. Tại sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây ? 
I. Quá trình xâm lược của các nước thực dân ở Đông Nam Á 
 Vị trí quan trọng . 
Giàu tài nguyên . 
Nhân công rẻ , thị trường tiêu thụ rộng lớn . 
Chế độ phong kiến cầm quyền suy yếu . 
  Nửa sau thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa , phụ thuộc . 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
Chính sách thuộc địa 
Cai trị tàn bạo , hà khắc : 
Kinh tế : vơ vét , bóc lột , kìm hãm . 
Chính trị : đàn áp , chia để trị . 
  Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á 
Các phong trào đấu tranh 
Tên nước 
Thời gian 
Sự kiện 
In- đô-nê-xi-a 
1905 
1908 
5-1920 
Thành lập công đoàn xe lửa . 
Thành lập hội liên hiệp công nhân . 
Đảng Cộng sản In- đô-nê-xi-a thành lập . 
Phi-lip-pin 
1896 - 1898 
Cách mạng bùng nổ . Nước Cộng hòa Phi-lip-pin thành lập . 
Miến Điện 
1885 
Kháng chiến chống thực dân Anh . 
Cam- pu-chia 
1863-1866 
1866-1867 
Khởi nghĩa ở Ta Keo . 
Khởi nghĩa ở Cra-chê . 
Lào 
1901 
1901-1907 
Khởi nghĩa vũ trang ở Xa-van-na-khét . 
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven . 
Việt Nam 
1885-1896 
1884-1913 
Phong trào Cần Vương . 
Khởi nghĩa Yên Thế . 
Kết quả : 
Thất bại 
Ý nghĩa : 
Gây cho thực dân nhiều tổn thất . 
Bước đầu thành lập liên minh ( Lào , Việt Nam, Cam- pu-chia ). 
Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á. 
Kết quả các phong trào đấu tranh này như thế nào? 
Tuy thất bại song các phong trào này có một ý nghĩa lịch sử như thế nào? 
Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối XIX – đầu XX. 
Tại sao những phong trào này đều thất bại ? 
Củng cố 
Dặn dò 
Học bài , làm bài tập . 
Chuẩn bị bài 12 
A 
A 
P 
P 
P 
T 
H 
A 
B 
Thảo luận 
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật ? 
ĐÔNG NAM Á 
Thái Bình Dương 
Ấn Độâ Dương 
Em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á? 
Hàm Nghi 
Đề Thám 
Đàn áp nhân dân 
Làm ruộng 
Khai thác hầm mỏ ở Việt Nam 
BẢN ĐỒ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 
A 
P 
H 
T 
P 
P 
A 
A 
A 
P 
T 
P 
H 
Anh 
Pháp 
Tây Ban Nha 
Hà Lan 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_11_cac_nuoc_dong_nam_a_cuoi_the.ppt
Bài giảng liên quan