Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918 (Bản mới)

I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH.

Sự phát triển không đều về kinh tế giữa các nước TBCN

Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu:

II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ.

1. Giai đoạn thứ nhất (1914 -1916).

2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918).

III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1.Hậu quả :

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại:

+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa.

+ Làm 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương.

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố bị phá huỷ.

+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918 (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO 
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 
 Điền tên quốc gia thích hợp để hoàn thành câu sau : 
Câu 1:  là “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân ”. 
Câu 2:  là “ Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi ”. 
Câu 3: “ Ngày chủ nhật đẫm máu ” xảy ra ở 
Câu 4:  là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn ”. 
Câu 5:  thi hành chính sách “ cây gậy lớn ” và “ ngoại giao đồng đô la”. 
- Mối quan hệ giữa các nước này trong cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX như thế nào ? 
Trò chơi khởi động 
Nga 
Đức 
Pháp 
Anh 
Mỹ 
Company Logo 
CHƯƠNG IV 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) 
Company Logo 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Tiết 20 Bài 13 
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH . 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
- Sự phát triển không đều về kinh tế giữa các nước TBCN 
Company Logo 
Sự phát triển không đều về kinh tế . 
1860 
1870 
1913 
1890 
1880 
1900 
ANH 
PHÁP 
MỸ 
ĐỨC 
1 
2 
3 
4 
1 
2 
3 
4 
Company Logo 
Sự phân chia thuộc địa . 
TÊN ĐẾ QUỐC 
DIỆN TÍCH MẪU QUỐC ( Km 2 ) 
DIỆN TÍCH THUỘC ĐỊA (Km 2) 
ANH 
151.000 
34.910.000 
PHÁP 
536.000 
10.250.000 
MĨ 
9.420.000 
1.850.000 
I- TA -LI -A 
286.000 
1.400.000 
NHẬT BẢN 
418.000 
288.000 
Company Logo 
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH . 
- Sự phát triển không đều về kinh tế giữa các nước TBCN 
 Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa . 
Company Logo 
 NGA – NHẬT 
1904 - 1905 
M Ĩ – TÂY BAN NHA 
1898 
TRUNG – NHẬT 
1894-1895 
ANH – BOÂ-Ô 
1899 – 1902 
Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc . 
Company Logo 
1882 
ĐỨC 
ÁO - HUNG 
Ý 
ANH 
PHÁP 
NGA 
1907 
Hình thành 2 khối đối đầu nhau : 
- Liên minh ( Đức + Áo -Hung 1882) 
- Hiệp ước ( Anh + Pháp + Nga 1907) 
Company Logo 
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH. 
- Sự phát triển không đều về kinh tế 
  Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa . 
- Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu hình thành hai khối quân sự đối đầu : 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Khối Hiệp ước 
ANH + PHÁP + NGA 
Khối Liên minh 
ĐỨC + ÁO - HUNG 
Chạy đua vũ trang phát động chiến tranh phân chia 
lại thế giới 
Company Logo 
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ . 
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 -1916). 
2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918). 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
Xe tăng được sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ nhất 
Company Logo 
Company Logo 
Lược đồ thế giới 
Company Logo 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
3/8/1914 
Đức tấn công Bỉ rồi tiến đánh Pháp 
9/8/1914 
Pháp phản công , giành thắng lợi . Kế hoạch 
“ đánh nhanh thắng nhanh ” của Đức bị thất bại . 
Năm 1915 
Đức , Áo - Hung tấn công Nga . 
Năm 1916 
Đức tấn công ph áo đài Vec - đoong 
 chuyển sang thế phòng ngự 
1. GIAI 
ĐOẠN 
THỨ 
NHẤT 
(1914 - 1916) 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
 Phe liên minh chiếm ưu thế 
Company Logo 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
Mĩ tham chiến để ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga . 
Mĩ tham chiến để giành quyền chủ động trên bàn đàm phán phân chia thuộc địa . 
AN 
THU 
? 
Company Logo 
Company Logo 
- Ngày 11/11/1918, Đức đấu hàng vô điều kiện chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc . 
Tại một toa tàu trong rừng Compiegne , Đức kí giấy đầu hàng vô điều kiện . 
Company Logo 
2. GIAI 
ĐOẠN 
THỨ 
HAI 
(1917 - 1918) 
Mỹ tuyên chiến với Đức 
Nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh . 
Cách mạng tháng Mười Nga thành công 
Anh , Pháp bắt đầu phản công . 
Quân Đức và liên minh của Đức bị thất bại liên tiếp 
Cách mạng bùng nổ ở Đức 
Đức ký hiệp ước đầu hàng . 
2/4/1917 
11/1917 
3/8/1918 
7/1918 
11/11/1918 
9/1918 
9/11/1918 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Phe Hiệp ước chiếm ưu thế 
 chiến thắng  chiến tranh kết thúc 
Company Logo 
III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
Company Logo 
Xác chết được tìm thấy ở khắp nơi 
ở vùng nông thôn và trong các thành phố 
Company Logo 
Thành phố không còn sức sống 
Company Logo 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Cảnh đổ nát của một thành phố ở Đức sau năm 1918 
Company Logo 
Nước 
Thiệt hại về người 
( triệu người ) 
Thiệt hại về vật chất 
( triệu đô la) 
Nga 
2,3 
7,658 
Pháp 
1,4 
11,208 
Anh 
0,7 
24,143 
Mĩ 
0,08 
17,337 
Đức 
2,0 
19,884 
Áo - Hung 
1,4 
5,438 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Bảng thống kê những thiệt hại của một số nước tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất . 
Company Logo 
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
1.Hậu quả : 
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại : 
+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa . 
+ Làm 10 triệu người chết , 20 triệu người bị thương . 
+ Nhiều thành phố , làng mạc , đường phố bị phá huỷ . 
+ Chi phí cho chiến tranh lên đến 85 tỉ đô la. 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
2.Tính chất : 
 Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa và phản động . 
 Về tính chất của chiến tranh , Lê-nin đã chỉ rõ : 
 “ Về cả hai phía , cuộc chiến tranh đó đều là chiến tranh đế quốc chủ nghĩa , điều đó hiện nay không còn bàn cãi gì nữa  Chiến tranh vô luận là do giai cấp tư sản Đức hoặc do giai cấp tư sản Anh , Pháp tiến hành , cũng đều nhằm mục đích cướp bóc các nước khác , bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu , thống trị thế giới về mặt tài chính,chia lại thuộc địa , cứu chế độ tư bản chủ nghĩa đang giãy chết bằng cách lừa bịp và chia rẽ công nhân các nước ”. 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Company Logo 
IV. CỦNG CỐ: 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 
(1914-1918) 
Bài 1 . Hãy điền nội dung thích hợp vào những chỗ  dưới đây về biểu hiện thái độ của các đế quốc trong chiến tranh thế giới thứ nhất . 
Từ cuối thế kỉ XIX, các nước ....... ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thuộc địa . 
Năm 1882 thành lập khối Liên minh bao gồm các nước . 
Năm 1907 hình thành khối Hiệp ước gồm các nước  
Cuối năm 1916 . nước bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh . 
Cuối năm 1918 phe .. thất bại và đầu hàng . 
Đế quốc 
Đức , Áo – Hung, I- ta-li-a 
Anh , Pháp , Nga 
38 
Liên minh 
Company Logo 
2.Bài 2 . Căn cứ vào đâu để nhận xét rằng : chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc ? 
A. Cuộc chiến tranh đã gây ra những thiệt hại kinh khủng về người và của cải . 
B. Nguyên nhân sâu xa của chiến tranh là các nước đế quốc tranh nhau thuộc địa và giành giật thị trường . 
C. Đóng vai trò chính trong cuộc chiến đều là các nước đế quốc . 
D. Tất cả các câu trả lời trên đều đúng . 
Company Logo 
Chiến tranh thê ́ giới thư ́ nhất 
II. Những diễn biến chính của chính sư ̣ 
1. Giai đoạn thư ́ nhất (1914 - 1916) 
2. Giai đoạn thư ́ hai (1914 - 1916) 
1. Hậu quả 
 2. Tính chất 
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh 
III. Kết cục của chiến tranh th ê ́ giới thư ́ nhất 
Company Logo 
 HỌC BÀI 
 ĐỌC TRƯỚC BÀI 14, ĐIỀN THÔNG TIN VÀO BẢNG THỐNG KÊ Ở PHẦN I. 
 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK 
Hướng dẫn học ở nhà : 
Company Logo 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY! 
Company Logo 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_13_chien_tranh_the_gioi_thu_nha.ppt
Bài giảng liên quan