Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (Bản hay)

1- Tình hình nước Pháp trước cách mạng: tiết 22, 23

A – Kinh tế :

 Cuối thế kỷ XVII, Pháp vẫn là một nước phong kiến với nền nông nghiệp lạc hậu, năng suất kém, nạn đói thường xuyên xảy ra. Thủ công nghiệp còn theo quy chế phường hội.

 Công nghiệp: phát triển như luyện kim , dệt . Chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp có sử dụng máy móc

 Ngoại thương phát triển nhưng nội thương bị kiềm hảm vì thuế cao, hệ thống đo lường không thống nhất

 Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở gắt gao sự phát triển công thương nghiệp Pháp vào thế kỷ XVIII.

Ngoại thương phát triển nhưng nội thương bị kiềm hảm vì thuế cao, hệ thống đo lường không thống nhất .

b - Chính trị – xã hội :

Lu-I XVI có quyền lực tuyệt đối.

 * Xã hội chia thành 3 đẳng cấp:

 + Tăng lữ và quý tộc thuộc

đẳng cấp 1 và 2 , có đủ mọi đặc quyền về kinh tế và chính trị

+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm:

 - Tư sản:

có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị.

Tầng lớp bình dân: đời sống thiếu thốn và eo hẹp dựa vào sức lao động bản thân.

Nông dân: phải nộp đủ thứ tô thuế cho vua – quý tộc – giáo hội, nên hầu như không còn lại gì cho bản thân

Như vậy, toàn bộ đẳng cấp thứ ba đều có mâu thuẩn sâu sắc với chế độ phong kiến chuyên chế

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 
I – CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP BÙNG NỔ 
1- Tình hình nước Pháp trước cách mạng : tiết 22, 23 
A – Kinh tế : 
	 Cuối thế kỷ XVII, Pháp vẫn là một nước phong kiến với nền nông nghiệp lạc hậu , năng suất kém , nạn đói thường xuyên xảy ra . Thủ công nghiệp còn theo quy chế phường hội . 
	 Công nghiệp : phát triển như luyện kim , dệt . Chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế . Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp có sử dụng máy móc 
	 Ngoại thương phát triển nhưng nội thương bị kiềm hảm vì thuế cao , hệ thống đo lường không thống nhất . 
	 Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở gắt gao sự phát triển công thương nghiệp Pháp vào thế kỷ XVIII. 
Cuối thế kỷ XVII, Pháp vẫn là một nước phong kiến với nền nông nghiệp lạc hậu , năng suất kém , nạn đói thường xuyên xảy ra . Thủ công nghiệp còn theo quy chế phường hội . 
: 
Công nghiệp : phát triển như luyện kim , dệt . Chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế . Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp có sử dụng máy móc 
Ngoại thương phát triển nhưng nội thương bị kiềm hảm vì thuế cao , hệ thống đo lường không thống nhất . 
Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở gắt gao sự phát triển công thương nghiệp Pháp vào thế kỷ XVIII. 
B - 
 Lu 
 Tầng lớp bình dân : đời sống thiếu thốn và eo hẹp dựa vào sức lao động bản thân . 
 Nông dân : phải nộp đủ thứ tô thuế cho vua – quý tộc – giáo hội , nên hầu như không còn lại gì cho bản thân 
Như vậy , toàn bộ đẳng cấp thứ ba đều có mâu thuẩn sâu sắc với chế độ phong kiến chuyên chế 
	 b - Chính trị – xã hội : 
	* Lu-I XVI có quyền lực tuyệt đối . 
	* Xã hội chia thành 3 đẳng cấp : 
	 + Tăng lữ và quý tộc thuộc 
	 + Đẳng cấp thứ ba bao gồm : 
	 - Tư sản : 
	 đẳng cấp 1 và 2 , có đủ mọi đặc quyền về kinh tế và chính trị 
	 có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị . 
C – Tư tưởng : 
Thế kỷ XVIII, nhiều trào lưu tư tưởng mới đã ra đời , cổ vũ cho nhân dân chống phong kiến chuyên chế và đặc quyền của giáo hội  Trào lưu triết học ánh sáng với 3 đại biểu kiệt xuất là Môngtexkiơ , Vônte , Rutxô . 
Những tư tưởng tiến bộ trên có tác dụng mở đường cho CM 1789 bùng nổ tại Pháp 
 5/5/1789, hội nghị khai mạc trong không khí căng thẳng 
 Đẳng cấp thứ ba rút khỏi hội nghị , tự tuyên bố la “Quốc Hội ”, có thẩm quyền thông qua các đạo luật về thuế . 
9/7/1789, “ Quốc hội ” lại tuyên bố là “ Quốc Hội Lập Hiến ” có nhiệm vụ soạn hiến pháp cho chế độ mới . 
 Nhà vua và quý tộc phản ứng mạnh , tập trung quân đội để đàn áp  quần chúng phẩn nộ . 
 14/7/1789 , quần chúng Pari vũ trang phá ngục Baxti , mở đầu cuộc CMTS pháp . 
2 – Cách mạng bùng nổ : 
 Do tài chính cạn kiệt , Lu-I XVI phải triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp : 
3 – Nền quân chủ lập hiến ; (14/7/1789  10/8/1792 ) 
 Ngọn lửa CM lan đến các thành phố khác và khắp nông thôn . 
 Thắng lợi 14/7/1789 đã đưa đại tư sản tài chính lên cầm quyền 
 Quốc Hội lập hiến tuyên bố xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến không quan trọng khiến nông dân bất mãn , tiếp tục nổi dậy . 
 Cuối tháng 8/1789, Quốc hội thông qua “ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ” với khẩu hiệu nổi tiếng :” Tự do, bình đẳng và bác ái ” 
 1791, công bố Hiến pháp , nền quân chủ lập hiến được thiết lập và một Quốc Hội mới được bầu :” Quốc Hội Lập Pháp ”. 
 Vua , quý tộc , tăng lữ tìm đủ mọi cách chống lại CM. 
 Tháng 4/1792, liên quân o – Phổ tràn qua biên giới Pháp , tình hình vô cùng căng thẳng 
II – ĐỈNH CAO CỦA CÁCH MẠNG : 10/8/1792  27/7/1794 
1 – Giai đoạn từ 10/8/1792  2/6/1793: 
 Nước Pháp thất bại nhanh chóng trước liên quân Áo – Phổ . 
 Phái Giacôbanh đứng đầu là Rôbetxpie kêu gọi nhân dân khởi nghĩa . 
10/8/1792, quần chúng khởi nghĩa , bắt giam vua và hoàng hậu . Nền quân chủ sụp đổ . 
 Một Quốc Hội khác do phổ thông đầu phiếu bầu ra : ” Quốc Ước ” 
 20/9/1792, quân Pháp đánh thắng liên quân Aùo – Phổ tại Vanmy . 
 Sau đó , Quốc Ước thông qua quyết định thủ tiêu nền quân chủ , lập ra nền Công Hoà do phái Girôngđanh lảnh đạo , thực chất là giai đoạn cầm quyền của tư sản công thương nghiệp . 
 * 7/1792, QH lập pháp tuyên bố tổ quốc lâm nguy , nhưng giới đại TS trong QH không kiên quyết chống giặc . 
 21/1/1793, Lu-I XVI bị chém đầu . 
 Mùa xuân 1793, CM Pháp lâm vào khủng hoảng . 
2 – Đỉnh cao của cách mạng : từ 2/6/1793  27/7/1794 
Ngày 31/5 và 2/6/1793, quần chúng Pari dưới sự lãnh đạo của Rôbetxpie lại khởi nghĩa , đưa phái Giacôbanh lên cầm quyền , thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng . Đó là đỉnh cao của CM. 
 Chính quyền Giacôbanh đã có những biện pháp kiên quyết và sáng tạo : 
 + Giải quyết những yêu sách của nông dân về ruộng đất như chia đất thành từng mảnh nhỏ bán trả góp trong 10 năm,thủ tiêu các đặc quyền phong kiến về ruộng đất  
 + Tách trường học khỏi giáo hội , quy định giá hàng hoá . 
 + Ban hành lệnh tổng động viên để quân đội có đầy đủ sức mạnh trấn áp thù trong giặc ngoài . 
 * Đến cuối 1973, các cuộc bạo loạn phản CM trong nước đều bị dẹp tan. 
. 
 Mùa thu 1794, quân Pháp đánh bại liên quân Áo – Phổ – Anh – Hà lan . 
 Khi nguy cơ bị đẩy lùi , nội bộ phái Giacôbanh lại chia rẽ vì không có một đường lối chung được mọi giai cấp , mọi tầng lớp ủng hộ . 
 27/7/1794, phái Tecmiđo đảo chính , giết Rôbetxpie . CM dân chủ kết thúc . 
III – THOÁI TRÀO CỦA CÁCH MẠNG 
1 – Tình hình nước Pháp từ 7/1794  11/1799 
 Chính quyền Giacôbanh sụp đỗ , tư sản Técmiđo lên cầm quyền , đời sống nhân dân không được cải thiện 
 20/5/1795,nhân dân tràn vào Quốc hội để đưa yêu sách nhưng bị đàn áp . Trong khi đó , phái bảo hoàng ngóc đầu dậy . 
 26/10/1795, Quốc Ước chấm dứt việc nắm quyền . 
 Từ 1795  1799, là thời kỳ đốc chính , nước Pháp luôn bị biến động . 
2 – Chế độ độc tài quân sự của Napôlêông : 
 Trong tình thế khó khăn , TS Pháp đã ủng hộ Napôlêông làm cuộc chính biến ngày 9/11/1799, lập nền độc tài quân sự , đưa nước Pháp sang một thời kỳ lịch sử mới . 
IV – TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CMTS PHÁP : 
1 – Tính chất : 
 Là một cuộc CMTS triệt để , những nhiệm vụ chủ yếu của CM đều được giải quyết : 
 Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và mọi tàn dư phong kiến đều bị thủ tiêu . 
 Nông dân được giải phóng và vấn đề ruộng đất được giải quyết thỏa đáng 
 Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ , thị trường dân tộc thống nhất được hình thành . 
2 – Ý nghĩa : 
 CMTS Pháp đã mở ra một thời kỳ thắng lợi và cũng cố CNTB ở Châu Âu và Châu Mỹ . 
 Là cuộc CMTS có ảnh hưởng sâu rộng và có ý nghĩa quốc tế lớn lao . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_2_cach_mang_tu_san_phap_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan