Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Phạm Hồng Sơn

1. Tình hình chung

Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.

Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.

Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.

+ Phong trào vô sản phát triển.

+ Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt.

Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến gì?

Xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ở Mã Lai.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Phạm Hồng Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lòch söû lôùp 8 
Giáo viên thực hiện : Phạm Hồng Sơn 
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) 
Bài 20 
Tiết 30 
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 
LỊCH SỬ 8 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Kể tên các quốc gia Đông Nam Á? 
- Đầu thế kỷ XX, các quốc gia Đông Nam Á có điểm gì giống nhau ? 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
Tại sao phong trào ĐLDT ở ĐNÁ dâng cao mạnh mẽ ? 
- Do tác động trực tiếp của chính sách khai khác , bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc . 
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
Phong trào vô sản phát triển được biểu hiện như thế nào ? 
- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng . 
- Đã xuất hiện một số đảng cộng sản ở In- đô-nê-xi-a (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm , Phi-lip-pin (1930) 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
Nguyễn Ái Quốc-Người sáng lập ĐCS Việt Nam 
Trần Phú-Tổng bí thư đầu tiên của ĐCS Việt Nam 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
Sự thành lập các ĐCS có tác động như thế nào đối với phong trào ĐLDT ở các nước ĐNÁ? 
- Phong trào ĐLDT phát triển , nổi bật là các cuộc khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926-1927) ở In- đô-nê-xi-a và phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh (1930-1931) ở Việt Nam. 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
Đấu tranh của công nhân , nông dân ở Nghệ - Tĩnh 1930-1931 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến gì ? 
- Xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In- đô-nê-xi-a , phong trào Tha -kin ở Miến Điện , phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ở Mã Lai. 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
+ Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
1. Tình hình chung 
Áp-đun Ra-man (1903-1990), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai 
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân . 
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản . 
- Sau thế chiến thứ nhất , phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ . 
+ Phong trào vô sản phát triển . 
+ Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt . 
- Từ 1940, phong trào ĐLDT chĩa mũi nhọn vào CN phát xít Nhật . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á 
* Ở Đông Dương 
Lập bảng về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu sau : 
Tên nước 
Người lãnh đạo 
Thời gian 
Nhận xét 
Tên nước 
Người lãnh đạo 
Thời gian 
Lào 
Ong Kẹo 
và Com-ma- đam 
1901-1936 
Cam- pu-chia 
A-cha Hem- chiêu 
1930-1935 
Việt Nam 
Đảng cộng sản 
1930-1931 
Nhận xét 
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á 
* Ở Đông Dương 
* Ở In- đô-nê-xi-a 
(SGK) 
Gia-va 
Xu-ma-tơ-ra 
- 1926-1927: Khởi nghĩa bùng nổ ở các đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản . 
- Từ 1927 trở đi:Phong trào dân tộc tư sản phát triển do Đảng dân tộc lãnh đạo . 
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á 
* Ở Đông Dương 
* Ở In- đô-nê-xi-a 
Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In- đô-nê-xi-a 
- 1926-1927: Khởi nghĩa bùng nổ ở các đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản . 
- Từ 1927 trở đi:Phong trào dân tộc tư sản phát triển do Đảng dân tộc lãnh đạo . 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ 1918-1939? 
a ) Tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản . 
b ) Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng . 
c) Các Đảng cộng sản được thành lập ở tất cả các nước Đông Nam Á. 
d ) Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á đều giành được thắng lợi . 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 
1. Học bài ( các câu hỏi SGK) 
2. Chuẩn bị bài – chương IV 
	CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) 
Gợi ý chuẩn bị bài : 
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh ? 
Diễn biến chính của chiến tranh ? 
Kết cục của chiến tranh ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o.ppt
Bài giảng liên quan