Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Vũ Minh Hải
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung.
Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh xuất hiện nét mới : Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
Đảng cộng sản được thành lập ở các nước và lãnh đạo đấu tranh.
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
Ở Đông Dương cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức.
Ở Đông Nam Á hải đảo: Phong trào cách mạng lôi cuốn hàng triệu người tham gia. Tiêu biểu là ở In-đô-nê-xi-a.
Từ năm 1940 trở đi cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.
8A THẦY: VŨ MINH HẢI TRƯỜNG THCS LẠC XUÂN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Trình bày sự phát triển của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939? Trả lời : - Ngày 4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ , sau đó lan rộng ra cả nước . Tạo điều kiện cho Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Trung Quốc . - Tháng 7-1921 Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành lập - Năm 1926-1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc - Năm 1927-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành nội chiến cách mạng chống tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch . - Tháng 7-1927 Đảng Cộng Sản và Quốc Dân Đảng hợp tác chống Nhật . HỒ THUỶ ĐIỆN ĐA NHIM – HUYỆN ĐƠN DƯƠNG – TỈNH LÂM ĐỒNG Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939). 1.Tình hình chung . Em hãy kể tên và xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ ? ÔXTRÂYLIA ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG TRUNG QUỐC MÔNG CỔ LIÊN XÔ NHẬT BẢN ẤN ĐỘ HOA KÌ CANAĐA TRIỀU TIÊN BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VIỆT NAM THÁI LAN MALAYXIA INĐÔNÊXIA PHILIPPIN MIANMA CAMPUCHIA LAO Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ÛĐÔNG NAM Á (1918-1939). 1.Tình hình chung . Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỷ XX? Trả Lời : Đầu TK XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa , nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ( trừ Thái lan ) - Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa , nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân . Em hãy chỉ ra các nước thuộc địa của các nước đế quốc thực dân khác nhau ? ÔXTRÂYLIA ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG TRUNG QUỐC MÔNG CỔ LIÊN XÔ NHẬT BẢN ẤN ĐỘ VIỆT NAM MALAIXIA INĐÔNÊXIA HOA KÌ CANAĐA TRIỀU TIÊN THÁI LAN PHI-LIP-PIN - Thuộc địa của Pháp : Ba nước Đông Dương P P P - Thuộc địa của Anh : Ma-Lai-xi-a; Miến Điện ; A A - Thuộc địa của Hà Lan : In- đô-nê-xi-a H - Thuộc địa của Tây Ban Nha , sau đó là Mỹ : Phi- líp -pin T BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào cách mạng ở Đông Nam Á phát triển mạnh ? TRẢ LỜI: Do chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa Aûnh hưởng của của cách mạng Tháng Mười Nga Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939). 1.Tình hình chung . - Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa , nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân . Em hãy cho biết từ những năm 20 của TK XX phong trào cách mạng Đông Nam Á có nét gì mới ? Trả lời : Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng - Những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh xuất hiện nét mới : Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng . Trong giai đoạn này đã xuất hiện một số Đảng Cộng Sản ở khu vực , mở đầu là ĐCS In- đô-nê-xi-a ( 5/1920); ĐCS Việt Nam (2/1930) , Ở Mã Lai ( 4/1930) ; Ở Phi-lip-pin (11/1930). Tiêu biểu các cuộc đấu tranh đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đó là khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra 1926-1927 ở In- đô-nê-xi-a ; Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh 1930-1931 ở Việt Nam. Em hãy nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản các nước ở Đông Nam Á? - Đảng cộng sản được thành lập ở các nước và lãnh đạo đấu tranh . Các phong trào cách mạng ở Đông Nam Á thời kỳ này kết quả ra sao ? Các phong trào đều thất bại THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi thảo luận ? ( 2’) Sự thành lập các Đảng Cộng Sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á ? Gợi ý : - Đảng Cộng Sản các nước đã lãnh đạo nhân dân nước mình đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc - Phong trào cách mạng của các nước này phát triển mạnh Cùng với phong trào cách mạng vô sản phát triển , các nước Đông Nam Á còn có loại hình phong trào nào khác ? Trả lời : Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt so với đầu thế kỷ XX. Em hãy cho biết phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Đông Nam Á này có điểm gì mới ? - Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm , phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập . - Điểm mới : Lúc này đã xuất hiện các chính Đảng có ảnh hưởng xã hội rộng lớn . Ví dụ : Đảng Quốc Đại ( Aán Độ ) Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939). 1.Tình hình chung . 2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. Mời hs đọc SGK mục 2 Em hãy cho biết phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển như thế nào ? Phong trào diễn ra sôi nổi , liên tục ở nhiều nước Đông Nam Á. - Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi , liên tục ở nhiều nước . Phong trào ở Đông Dương phát triển như thế nào ? Phong trào ở Đông Dương diễn ra sôi nổi , với nhiều hình thức phong phú , được đông đảo nhân dân ủng hộ + Ở Đông Dương cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức . Phong trào chống Pháp ở Lào ra sao ? - Có nhiều bộ tộc tham gia . - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma- đam lãnh đạo . Phong trào cách mạng ở Cam- pu-chia thời gian này ra sao ? - Các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra : 1918; 1920; 1926 - Đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem- chiêu đứng đầu (1930-1935) Phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ này phát triển thế nào ? - Từ khi Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời , phong trào cách mạng phát triển mạnh . Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng Đông Dương ? THẢO LUẬN NHÓM - Phong trào cách mạng Đông Dương diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức , sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, từ tháng 10-1930 là ĐCS Đông Dương , đã tạo bước ngoặt cho phong trào cách mạng . - Cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản . Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939). 1.Tình hình chung . 2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á. - Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi , liên tục ở nhiều nước . + Ở Đông Dương cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức . Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á hải đảo phát triển như thế nào ? - Phong trào yêu nước đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia , tiêu biểu là phong trào ở In- đô-nê-xi-a . + Ở Đông Nam Á hải đảo : Phong trào cách mạng lôi cuốn hàng triệu người tham gia . Tiêu biểu là ở In- đô-nê-xi-a . Phong trào cách mạng ở In- đô-nê-xi-a phát triển như thế nào ? - Hơn 3 thế kỷ bị thực dân Hà Lan áp bức , bóc lột , nhân dân In- đô-nê-xi-a đã nhiều lần vùng lên đấu tranh . -1926-1927, khởi nghĩa bùng nổ ở Gia-va , Xu-ma-tơ-ra , dưới sự lãnh đạo của ĐCS - Sau khi các cuộc khởi nghĩa này thất bại , phong trào ngả theo hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh đạo . Em hãy cho biết : Sự phát triển của phong trào cách mạng Đông Nam Á (1939-1940) - Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ , cách mạng ở Đông Nam Á chưa giành được thắng lợi quyết định . - Năm 1940 cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật . - Từ năm 1940 trở đi cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật . CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Em hãy nêu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á? - Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa , nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân . - Những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh xuất hiện nét mới : Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng . - Đảng cộng sản được thành lập ở các nước và lãnh đạo đấu tranh . Trả lời : Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Trả lời : Phong trào lên cao , lan rộng khắp các quốc gia , giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng . Trong khi đó phong trào dân chủ tư sản cũng tiếp tục phát triển , tuy vậy chưa có phong trào nào giành được thắng lợi CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Thuộc địa của Pháp là : a. In- đô-nê-xi-a , Việt Nam , Lào . b.Việt Nam , Lào , Thái Lan . c.Cam-pu-chia , Lào , Miến Điện . d.Việt Nam , Lào , Cam- pu-chia . Hãy chọn câu đúng nhất : d.Việt Nam , Lào , Cam- pu-chia . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài học và câu hỏi bài tập trong SGK Làm bài tập : Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu á Chuẩn bị bài mới : Bài 21. chiến tranh thế giới thứ hai HỌC SINH LỚP 8A THÂN YÊU ! THÂN ÁI CHÀO CÁC EM ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_khoi_8_bai_20_phong_trao_doc_lap_dan_toc_o.ppt