Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Trường THCS Nguyễn Trãi

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859

a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam

CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu,thị trường muốn xâm lược thuộc địa.

Việt Nam có ví trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.

Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam

b, Diễn biến:

Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả.

c, Kết quả:

Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.

ppt33 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Khối 8 - Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
à Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
Từ giữa thế kỷ XIX,chính sách đối ngoại chủ yếu của các nước tư bản phương Tây là gì? 
- Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược các nước phương Đông. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
- Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
Quan sát lược đồ, kết hợp với kiến thức đã được học, em hãy cho biết tại sao Pháp xâm lược Việt Nam? 
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
Pháp lấy cớ gì để xâm lược Việt Nam? 
-CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu,thị trường muốn xâm lược thuộc địa. 
- Việt Nam có ví trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 
Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam 
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam: 
Pháp đánh Đà Nẵng như thế nào? 
- Việt Nam có ví trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 
b, Diễn biến: 
- Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. 
-CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu,thị trường muốn xâm lược thuộc địa. 
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam 
Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam? 
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
- Việt Nam có ví trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 
b, Diễn biến: 
- Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. 
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam? 
- Đà Nẵng có cảng nước sâu, tàu chiến của Pháp dễ cập bến. - Đà Nẵng cách Huế không xa(100 km), nên thuận tiện cho Pháp đánh ra Huế. 
- CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu,thị trường muốn xâm lược thuộc địa. 
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
- Việt Nam có ví trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 
b, Diễn biến: 
- Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. 
Khi thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng quân dân ta đã kháng Pháp như thế nào? 
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả. 
CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu,thị trường muốn xâm lược thuộc địa. 
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 a, Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 
- Việt Nam có ví trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 
b, Diễn biến: 
- Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. 
Bước đầu xâm lược quân Pháp thu được kết quả gì? 
- Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả. 
Sau 5 tháng, quân Pháp chỉ chiếm được bán đảo sơn Trà. -Chưa kéo được quân ra Huế buộc Triều đình đầu hàng. 
 Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng bước đầu bị thất bại. 
-CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu,thị trường muốn xâm lược thuộc địa. 
- Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo sơn Trà.  Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại. 
c, Kết quả : 
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859 
Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, quân Pháp đã làm gì? 
- Tháng 2/ 1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. 
- Ngày 17/2 1859 chúng tấn công thành Gia Định. 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
Pháp đánh Gia Định nhằm mục đích gì.? 
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884 
- Chiếm vựa lúa, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế. 
- Chiếm các cảng quan trọng ở miền Nam trước Anh, chuẩn bị chiếm Cao Miên, dò đường sang Trung Quốc. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 
- Khi Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình kháng chiến chống Pháp như thế nào? 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859 
- Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp cũng như chủ trương chống Pháp của triều đình Huế? 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
- Triều đình Huế sai lầm là không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu và nắm thời cơ để hành động khi lực lượng của địch yếu mà lại chủ trương “thủ hiểm”,bỏ lỡ cơ hội giữ độc lập. 
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 
- Trong khi thái độ triều đình Huế như vậy thì nhân dân địa phương có thái độ như thế nào? 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
-Căm thù giặc. 
-Tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khôn đốn. 
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859 
- Thái độ sai lầm của triều đình Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì? 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
- Ngày 24/2/1861, Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa, thừa thắng, chúng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
Làm cho thực dân Pháp có điều kiện để củng cố lực lượng nên sau khi ký H.ước Bắc Kinh (25.10.1860).Pháp đã tâp trung thêm quân ngày 24/2/1861, Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa. 
Lúc này mặc dù quân triều dình chống trả quết liệt nhưng vẫn bị thất bại thừa thắng, chúng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859. 
 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859. 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
- Ngày 24/2/1861, Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa, thừa thắng, chúng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. 
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi. 
- Triều đình Huế đã làm gì sau khi để mất đại đồn Chí Hòa và một số tỉnh Nam Kì? 
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi. 
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862 
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859 
 2. Chiến sự ở Gia định năm 1859. 
- Ngày 17 tháng 2 Pháp tấn công thành Gia Định. 
- Ngày 24/2/1861, Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa, thừa thắng, chúng lần lượt chiếm các tỉnh ĐịnhTường Biên Hòa, Vĩnh Long. 
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. 
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi. 
* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất: (SGK-117) 
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. 
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. 
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán. 
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. 
 Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. 
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) 
 Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán. 
 Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. 
 Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. 
Em có nhận xét gì về nội dung của bản hiệp ước Nhâm Tuất? 
- Có nhiều điều phi lý: Bồi thường chiến phí, bắt dân chúng ngừng kháng chiến 
Vi phạm chủ quyền dân tộc: Cắt đất cho giặc.Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm . 
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn. 
Em có nhận xét gì về nội dung của bản hiệp ước Nhâm tuất? 
Câu hỏi thảo luận: 
Những nguyên nhân nào khiến nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất ?Thái độ của nhân dân ta trước việc triều đình ký hiệp ước? 
- Nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. 
Rảnh tay đối phó với phong trào nông dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ. 
-Nhân dân ta không nản chí,tiếp tục tư động đứng lên kháng chiến chống pháp bảo vệ độc lập dân tộc. 
Câu hỏi thảo luận: Những nguyên nhân nào khiến nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất ?Thái độ của ndân ta trước việc triều đình ký hiệp ước? 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Sự kiện nào sau đây tiếp tục tạo điều kiện cho thực dân Pháp xâm lược nước ta? 
 a. 31/8/1858. 
 b. 1/9/1858. 
 c. 17/2/1858. 
 d. 5/6/1862. 
D 
2) Tại sao nói nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 có nhiều điều phi lý? 
 Kẻ đi xâm lược bắt ta phải bồi thường chiến phí. 
Bắt nhân dân ta ngừng kháng chiến. 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: 
1. Học bài cũ và làm các câu hỏi SGK. 
2. Chuẩn bị bài mới: phần II 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
TỪ 1858 đến 1873. 
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM  ĐÃ NHIỆT TÌNH THAM GIA TIẾT HỌC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_8_bai_24_cuoc_khang_chien_tu_nam_1858.ppt
Bài giảng liên quan