Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 1: Nhật Bản
1.Tình hình kinh tế:
chế độ phong kiến Nhật Bản Tôkugawa
Nhà của nông dân Nhật trong thế kỉ 19
Nông dân bị địa chủ bóc lột nặng nề, vượt quá quy định của pháp luật, mức tô thuế trung bình 50% số thu hoạch. Song nông dân, nhất là tá điền phải trả thuế lên tới 70% hoặc có thể cao hơn.
Đầu thế kỉ XVIII, công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Thương đoàn lúa gạo, tơ lụa, thương nhân đông tới hàng ngàn.
Đầu thế kỉ XIX
dấu hiệu khủng hoảng của nền KT ngày càng lộ rõ.
Tổ 3 Bài thuyết trình của Bài 1: Nhật Bản Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 1.Tình hình kinh tế: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản Tôkugawa đứng đầu là Shogun tướng quân Sau mấy thế kỉ thống trị đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Shogun tướng quân Gia huy môn của Tokugawa Nhà của nông dân Nhật trong thế kỉ 19 Nông dân bị địa chủ bóc lột nặng nề, vượt quá quy định của pháp luật, mức tô thuế trung bình 50% số thu hoạch. Song nông dân, nhất là tá điền phải trả thuế lên tới 70% hoặc có thể cao hơn. Đầu thế kỉ XVIII, công nghiệp phát triển mạnh mẽ. Thương đoàn lúa gạo, tơ lụa, thương nhân đông tới hàng ngàn. Thương đoàn lúa gạo Ôsaka có tới 1351 nhà, ở Êđô (Tôkyô ngày nay) có tới 1706 nhà. Họ độc quyền buôn bán trong nước. Đầu thế kỉ XIX dấu hiệu khủng hoảng của nền KT ngày càng lộ rõ. mất mùa, đói kém, ôn dịch liên tiếp xảy ra Trong 50 năm từ 1790 – 1840, nước Nhật có 22 lần mất mùa, nạn đói bao trùm phần lớn đất nước. 2.Tình hình xã hội: Chính phủ Shôgun cố làm cho nước Nhật vươn lên nhưng muốn duy trì nguyên trạng các đẳng cấp sự phát triển của xẫ hội, hàng hóa tiền tệ làm thay đổi các đẳng cấp trong xã hội Một số giai cấp mới tiêu biểu Daimyô : quý tộc phong kiến lớn. là một quốc vương của một lãnh địa. Có chế độ thuế khóa, luật pháp và quân đội riêng không duy trì được sự phát triển KTXH, không đủ sức cung cấp nhu cầu sống cho mình và đạo quân võ sĩ mâu thuẫn ngày càng lớn phân hóa thành 2 thế lực. Thế lực của các phiên phía Bắc KT ko phát triển Thế lực của các phiên Tây Nam KT phát triển. Daimyo Samurai là tầng lớp được luyện cả văn và võ. Là người có học, có kiến thức tổ chức quân sự, được ưu đãi trong XHPK . Song do không có chiến tranh địa vị suy giảm nhiều người rời khỏi lãnh địa tham gia thương nghiệp phân hóa thành người kinh doanh. Thương nhân Ôsaka có vị trí đặc biệt quan trọng do Ôsaka là trung tâm kinh tế của Nhật Bản lúc bấy giờ không được coi trọng theo pháp luật và truyền thống lúc bấy giờ, thường là các chủ nợ. 3. Tình hình chính trị: Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến. Thiên hoàng có địa vị tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Shôgun. Thiên hoàng Tư bản phương Tây đòi mở cửa Nhật Bản Mỹ Nhật Bản Năm 1854 , Perry dẫn 4 thuyền chiến buộc Nhật Bản kí hiệp ước đồng ý mở của Shimoda và Hakôdatê . Năm 1858 , Mĩ kí hiệp ước bất bình đằng với Nhật mở thêm 6 cảng biển. Perry ẢNH HƯỚNG CỦA VIỆC MỞ CỬA Tỉ giá hối đóa vàng và bạc so với bên ngoài chênh nhau 3 lần làm cho vàng Nhật Bản bị “chảy máu” giá cả tăng vọt . Lúa gạo từ năm 1860 – 1867 trượt giá 14 lần. giá muối tăng 10 lần. Dẫn đến Tình hình kinh tế không ổn định ảnh hưởng tới hàng triệu Samurai phải sống vất vưởng, ngay cả nguyên tắc đạo đức cũng ko còn giữ được. Làm phong trào lật đổ Shôgun càng mạnh mẽ chống lại lực lượng bảo thủ ủng hộ Thiên Hoàng. Đến thế kỉ XIX, rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến Tiến hành duy tân Hay 終 わり The end To be continued
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_11_bai_1_nhat_ban.ppt