Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Phạm Thị Lan

a/Thủ công nghiệp
- Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển

- Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng

- Nhiều công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)

ĐỜI SỐNG KINH TẾ:

* Nguyên nhân của sự phát triển này:

 Đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Phạm Thị Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! 
GV: PHẠM THỊ LAN 
Môn: Lịch Sử 7 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 
2/Thủ công nghiệp và thương nghiệp 
II/SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ 
1/ Những thay đổi về mặt xã hội 
2/ Giáo dục và văn hoá. 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ 
Thảo luận: 
Nhóm 1,2: Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển? 
Nhóm 3 : Thủ công nghiệp thời Lý có gì đổi mới? 
Nhóm 4 : Thương nghiệp thời Lý phát triển như thế nào ? 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 
Chính sách ruộng đất của thời Lý phân chia như thế nào? 
Chính sách ruộng đất dưới thời nhà Lý chia làm 3 loại: ruộng công (hay công điền), ruộng phong cấp, ruộng quốc khố. Nhưng, trên mặt pháp lý, tất cả ruộng đất đều thuộc quyền của nhà vua quản trị. Tục ngữ có câu: Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt" 
CHỦ TỊCH NƯỚC DỰ LỄ TỊCH ĐIỀN 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 
 Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm tới sản xuất nông nghiệp: 
Lễ cày tịch điền 
Khuyến khích khai hoang 
Tổ chức lễ tịch điền có ý nghĩa gì? 
Ruộng Ứng Thiên nơi Lý Thái Tổ cày tịch điền 
Đền Đô nơi thờ 8 vị vua Lý 
ĐÊ CƠ XÁ (S. HỒNG) 
KÊNH LÃM (NINH BÌNH) 
SÔNG TÔ LỊCH 
Những hình ảnh trên cho thấy nhà Lý còn làm gì để phát triển nông nghiệp? 
Nông nghiệp thời Lý đã đạt thành tựu như thế nào? 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 
 Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm tới sản xuất nông nghiệp: 
Lễ cày tịch điền 
Khuyến khích khai hoang 
Đào kênh mương, đắp đê phòng lụt. 
Cấm giết hại trâu bò. 
 Kết quả: nhiều năm mùa màng bội thu . 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: 
 2/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: 
NGÀNH 
THÀNH TỰU 
a/Thủ công nghiệp 
Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển 
Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng 
Nhiều công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) 
b/Thương nghiệp 
Vì sao nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống? 
Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Lý ? 
a/Thủ công nghiệp 
a/Thủ công nghiệp - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
Ép giấy 
Rèn sắt 
VÒNG ĐEO TAY 
CHẠM KHẮC 
a/Thủ công nghiệp - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển 
- Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng 
a/Thủ công nghiệp - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển 
- Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng 
- Nhiều công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
NGÀNH 
THÀNH TỰU 
a/Thủ công nghiệp 
Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển 
Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng 
Nhiều công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) 
b/Thương nghiệp 
-Việc mua bán với nước ngoài được mở mang hơn trước 
-Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất 
Vân Đồn ngày xưa 
Vân Đồn ngày nay 
- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam Vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta. - Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại trú đỗ, nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á. 
Việc thuyền buôn nhiều nước v ào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế n ào? 
VÂN ĐỒN 
Lược đồ: Hành chính thời Lý 
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ 
NGÀNH 
THÀNH TỰU 
a/Thủ công nghiệp 
Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển 
Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt mở rộng 
Nhiều công trình nổi tiếng: chuông Qui Điền, tháp Báo Thiên(Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định) 
b/Thương nghiệp 
-Việc mua bán với nước ngoài được mở mang hơn trước 
- Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất 
Nguyên nhân nào có được sự phát triển của nền kinh tế thời Lý 
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ: 
* Nguyên nhân của sự phát triển này: 
 Đất nước độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc là động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển. 
Câu hỏi 1 
Câu hỏi 4 
Câu hỏi 2 
Câu hỏi 3 
Đây là một nghi lễ diễn ra vào mùa xuân của các vua nhà Lý? 
Tên một nghề thủ công nổi tiếng thời Lý? 
Đây là nơi thờ tám vị vua nhà Lý? 
Lễ Cày Tịch Điền 
Đền Đô 
 Trung tâm buôn bán với người nước ngoài sầm uất nhất thời Lý có tên là gì? 
Vân Đồn 
Ươm tơ dệt lụa 
Đ/A1 
Đ/A 4 
Đ/A2 
Đ/A3 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
Học bài, soạn nội dung tiếp theo của bài 12 
Trình bày những thay đổi xã hội dưới thời Lý ? 
Nêu những thành tựu văn hoá, nghệ thuật thời Lý? 
- Sưu tầm công trình văn hoá, nghệ thuật thời Lý ? 
CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa_pham.ppt
Bài giảng liên quan