Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trần Phạm Quang Phúc
Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
Giáo dục và văn hoá:
1. Giáo dục:
Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long ? dạy học cho các con của vua
Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
Năm 1076, mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học
trường đại học đầu tiên ở nước ta.
Sau đó, mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước học tập.
Nhà nước cũng đã mở thêm một số kì thi khác.
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
Giáo dục thời Lý phát triển bước đầu nhưng chưa có nền nếp, quy củ
2. Văn hoá:
Tư tưởng, tôn giáo:
Nho giáo, Phật giáo phát triển
Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian:
Hát chèo, múa rối nước phát triển
Đá cầu, đấu vật, đua thuyền rất được ham chuộng
Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội
có nhiều công trình quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo
tháp Báo Thiên, chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) .
? tượng Phật A-di-đà (Bắc Ninh) với hình tượng rồng đặc trưng thời Lý
Văn hoá Thăng Long được hình thành
Nền văn hóa Đại Việt phát triển bước đầu
ù, mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước học tập. Nhà nước cũng đã mở thêm một số kì thi khác. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển Giáo dục thời Lý ??? 14 Tr ình bày những nét chính về t ình h ình văn hoá thời Đinh – Tiền Lê ? Văn hoá thời Đinh – Tiền Lê : - Đạo phật được truyền bá rộng rãi: - Có nhiều nhà sư có học vấn cao sư Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh - Nhiều chùa được xây dựng chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian được tổ chức thường xuyên (ca trù, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật ) Đời sống văn hoá thời Đinh – Tiền Lê vâ õn giữ được nét truyền thống vốn có Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : II. Giáo dục và văn hoá : 2. Văn hoá : - Tư tưởng, tôn giáo : Nho giáo, Phật giáo phát triển - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian : 15 Em biết không? Em biết không? MÚA RỐI NUỚC ĐẤU VẬT ( t ranh Đông Hồ) 16 II. Giáo dục và văn hoá : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : 2. Văn hoá : - Tư tưởng, tôn giáo : - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian : - Kiến trúc : Nho giáo, Phật giáo phát triển + Hát chèo, múa rối nước phát triển + Đá cầu, đấu vật, đua thuyền rất được ham chuộng + Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội 17 Đây là công trình kiến trúc nào của thời Lý ? - Chùa Sùng Khánh Báo thiên và Bảo tháp Đại Thắng Tự Thiên tọa lạc ở thơn Tiên Thị , huyện Thọ Xương , gần hồ Lục Thuỷ ( hồ Gươm ), ngoại thành Thăng Long. Ngày nay là Nhà thờ Lớn Hà Nội . - Vua Lý Thánh Tơng (1054-1072) đã cho xây dựng chùa vào năm Long Thụy Thái Bình thứ 4 (1057) Suốt hai triều Lý-Trần gần 400 năm , chùa Báo Thiên là một ngơi quốc tự nổi tiếng của kinh đơ Đại Việt . Thời thuộc Minh, năm 1426, tướng Vương Thơng với chủ trương phá hoại nền văn hố bản xứ đã cho tiêu hủy An Nam tứ đại khí (4 bảo vật của nước Nam) là : Đỉnh tháp Đại Thắng Tự Thiên , tượng Phật Quỳnh Lâm , chuơng Diên Hựu ( Quy Điền ), vạc Phổ Minh, lấy đồng đúc khí giới chống lại nghĩa quân Lam Sơn . - Thế kỷ XIX, chùa Báo Thiên luơn được trùng tu bảo tồn , là nơi cử hành các nghi lễ Phật giáo cầu cho quốc thái dân an mưa thuận giĩ hồ Tháp BÁO THIÊN (Hà Nội) 18 Chùa MỘT CỘT (Diên Hựu) Chùa Một Cột cĩ tên chữ là Diên Hựu ( phúc lành dài lâu ) được xây dựng vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tơng . Tương truyền , khi vua Lý Thái Tơng đã cao tuổi mà chưa cĩ con trai nên vua thường đến các chùa để cầu tự . Một đêm ơng chiêm bao thấy Đức Phật Quan Âm hiện lên đài hoa sen ở một hồ nước hình vuơng phía tây thành Thăng Long, tay bế đứa con trai trao cho nhà vua . Ít lâu sau hồng hậu sinh con trai . Nhà vua cho dựng chùa Một Cột cĩ dáng dấp như đã thấy trong giấc mơ để thờ Phật Quan Âm . 19 II. Giáo dục và văn hoá : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : 2. Văn hoá : - Tư tưởng, tôn giáo : - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian : - Kiến trúc : - Điêu khắc : Nho giáo, Phật giáo phát triển + Hát chèo, múa rối nước phát triển + Đá cầu, đấu vật, đua thuyền rất được ham chuộng có nhiều công trình quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo tháp Báo Thiên, chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) ... + Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội 20 Phật A-DI-ĐÀ (Chùa Phật Tích, Bắc N i nh) Pho tượng Adiđà chùa Phật Tích được tạc bằng đá xanh nguyên khối , kích thước hiện tại kể cả bệ cao 2m77 thể hiện Đức Phật Adiđà ngồi tọa thiền trên tịa sen theo lối Kiết Già tồn phần , dáng ngồi thanh thản tự tại . Khuơn mặt người mang vẻ đơn hậu viên mãn . Sắc mặt vừa cĩ vẻ trầm tư , lại lộ vẻ rạng rỡ . Đơi mắt hơi nhìn xuống , sống mũi cao , khĩe miệng mỉm cười kín đáo . Những quí tướng của Phật được thể hiện rất rõ như tĩc xoắn ốc , đỉnh đầu cĩ nhục kháo nổi cao , cổ cao ba ngấn , dái tai dài chạm xuống vai (nay đã bị sứt mẻ hết ). Thân hình cân đối thanh thốt , mình mặc pháp y với hai lớp áo , các nếp được gợi tả rất khéo bằng lối chạm mỏng , mượt mà , mềm mại kiểu áo dính ướt mang đậm ảnh hưởng của nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc thời Đường . Chỉ khác là tượng Phật thời Đường Trung Quốc , ít nhiều nở nang hơn . Chính những nếp áo chảy mượt này đã khiến cho pho tượng mang ít nhiều chất nữ tính . Chất nữ tính này cịn được tơn thêm bởi lớp áo vân kiên phủ vai hình lá sen . Lớp áo , cách tạc vừa cĩ tác dụng để lộ ra thân hình thon dài của tượng nhưng đồng thời cũng tạo ra những điểm nhấn , độ dừng của mắt trên một tỷ lệ khá dài từ vai đến khuỷ tay . Đặc biệt vết hõm giữa tay và mình tượng khiến cho tượng tuy cĩ vẻ đồ sộ nhưng vẫn thanh thốt mềm mại . Điểm nhấn cuối cùng là đơi bàn tay kết ấn tam muội được chạm khắc rất cơng phu . Tay trái đặt trên lịng bàn tay phải , hai ngĩn cái chạm khít nhau đặt giữa lịng đùi khiến cho pho tượng được khép lại trong một khối tĩnh . H ãy nhận xét về nghệ thuật điêu khắc thời Lý 21 tượng Phật A-di-đà (Bắc Ninh) với hình tượng rồng đặc trưng thời Lý II. Giáo dục và văn hoá : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : 2. Văn hoá : - Tư tưởng, tôn giáo : - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian : - Kiến trúc : - Điêu khắc : Nho giáo, Phật giáo phát triển + Hát chèo, múa rối nước phát triển + Đá cầu, đấu vật, đua thuyền rất được ham chuộng có nhiều công trình quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo tháp Báo Thiên, chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) ... tinh vi, thanh thoát + Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội 22 Tại sao nói: Rồng thời L ý là hình tượng nghệ thuật độc đáo ? Rồng thời L ý có thân hình trơn uốn khúc uyển chuyển, dáng như một ngọn lửa, được sử dụng phổ biến ở các thế kỉ XI-XIII RỒNG THỜI L Ý hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đ ì nh nhà Lý 23 Em hãy cho biết những ý nghĩa của sự phát triển văn hóa thời Lý ? Văn hoá Thăng Long được hình thành Nền văn hóa Đại Việt phát triển bước đầu 24 II. Giáo dục và văn hoá : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : 2. Văn hoá : - Tư tưởng, tôn giáo : Nền văn hóa Đại Việt phát triển bước đầu - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian : - Kiến trúc : - Điêu khắc : Văn hoá Thăng Long được hình thành Nho giáo, Phật giáo phát triển + Hát chèo, múa rối nước phát triển + Đá cầu, đấu vật, đua thuyền rất được ham chuộng có nhiều công trình quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo tháp Báo Thiên, chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) ... tinh vi, thanh thoát tượng Phật A-di-đà (Bắc Ninh) với hình tượng rồng đặc trưng thời Lý + Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội 25 ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XIIi) 26 I. Những thay đổi về mặt xã hội : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : - Tầng lớp thống trị: - Tầng lớp bị trị: Xã hội thời Lý phân hoá rõ rệt nhưng chưa sâu sắc + Vua, quan lại + Địa chủ: + Nông dân + Nô tì : + Thợ thủ công, thương nhân : số lượng tăng bị phân hóa mạnh me õ nhất số lượng tăng không đáng kể, có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà nước số lượng tăng 27 II. Giáo dục và văn hoá : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : 1. Giáo dục : - Năm 1070 , Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long dạy học cho các con của vua - Năm 1075 , nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại Văn học chữ Hán bước đầu phát triển Giáo dục thời Lý phát triển bước đầu nhưng chưa có nền nếp, quy củ - Năm 1076 , mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học Sau đó, mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước học tập. Nhà nước cũng đã mở thêm một số kì thi khác . trường đại học đầu tiên ở nước ta. 28 II. Giáo dục và văn hoá : Bà i 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HÓA B. Sinh hoạt xã hội và văn hóa : 2. Văn hoá : - Tư tưởng, tôn giáo : Nền văn hóa Đại Việt phát triển bước đầu - Sinh hoạt văn nghệ, văn hoá dân gian : - Kiến trúc : - Điêu khắc : Văn hoá Thăng Long được hình thành Nho giáo, Phật giáo phát triển + Hát chèo, múa rối nước phát triển + Đá cầu, đấu vật, đua thuyền rất được ham chuộng có nhiều công trình quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo tháp Báo Thiên, chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) ... tinh vi, thanh thoát tượng Phật A-di-đà (Bắc Ninh) với hình tượng rồng đặc trưng thời Lý + Mùa xuân, khắp nơi đều mở hội 29 Hướng dâ õn học tập cho tiết học sau - Học bài - Xem SGK và làm bài tập thực hành bài 13 (tiết 1) - Xem LSVN bằng tranh của Trần Bạch Đằng về thời Trần LỊCH SỬ 7 30 THĂNG LONG - HÀ NỘI Trường trung học cơ sở CHU VĂN AN - Quận 11 - CHÀO MỪNG 1000 NĂM DẠY TỐT HỌC TỐT 31
File đính kèm:
- 7B12_Nuoc_Dai_Viet_thoi_Ly.ppt