Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trường THCS An Bình

Giáo dục và văn hoá

a.Giáo dục :

- Năm 1070 : Xây dựng Văn Hiếu.

- Năm 1075 : mở khoa thi đầu tiên.

- Năm 1076 : Thành lập Quốc Tử Giám.

Nội dung : Chữ Hán và một số sách Nho.

b. Văn hóa :

Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

Phật giáo phát triển mạnh.

Các hoạt động văn hóa dân gian : ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội.rất được yêu thích.

Kiến trúc, điêu khắc phát triển, đạt nhiều thành tựu và mang tính cách độc đáo.

->hình thành nền văn hóa dân tộc – văn hóa Thăng Long.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa - Trường THCS An Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Núi Tam Đảo 
Chào mừng quý thầy, cô đến với tiết học của 
Lớp 7A1 
Trường THCS AN Bình 
1.Vào mùa xuân các vua Lý thường về các địa phương để làm gì ? 
Thăm hỏi nông dân. 
Cày tịch điền. 
 Thu tô thuế. 
Chia ruộng đất cho nông dân. 
Kiểm tra bài cũ 
2 . Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là : 
Nông nghiệp. 
Thủ công nghiệp. 
Công nghiệp. 
Thương nghiệp. 
3. Thời Lý, nơi diễn ra các hoạt động buôn bán với nước ngoài tấp nập, xầm uất nhất là ở : 
a. Dọc biên giới giữa nước ta với nhà Tống. 
b. Kinh thành Thăng Long. 
c. Các hải đảo. 
d. Ơû mọi nơi. 
Bài 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
II/ Sinh hoạt xã hội và văn hóa 
Những thay đổi về mặt xã hội. 
? Xã hội thời Lý gồm những giai cấp và tầng lớp nào ? Đời sống của các cư dân ra sao ? 
Bài 12ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
II/ Sinh hoạt xã hội và văn hóa 
Những thay đổi về mặt xã hội. 
Xã hộ thời Lý gồm 2 giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân. 
Sơ đồ phân hóa xã hội thời Lý 
Quan lai. 
Hoàng tử, công chúa. 
Một số nông dân giàu. 
Nông dân 
(từ 18 tuổi trở lên) 
Nông dân 
Không có ruộng đất 
Địa chủ 
Nông dân thường 
Nông dân tá điền 
Được cấp hoặc có ruộâng đất 
Được nhận ruộng đất của công làng xã 
Nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy, nộp tô cho địa chủ 
Bài 12ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA 
II/ Sinh hoạt xã hội và văn hóa 
Những thay đổi về mặt xã hội. 
Xã hộ thời Lý gồm 2 giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân. 
Ngoài ra còn có các tầng : lớp thợ thủ công, thương nhân và nô tì. 
? So với thời Đinh - Tiền Lê sự phân hóa giai cấp thời Lý như thế nào? 
 có sự phân hóa sâu sắc hơn : địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột càng nhiều 
2. Giáo dục và văn hoa ù 
a.Giáo dục : 
Em hãy điểm qua những nét chính về tình hình giáo dục nước ta thời Lý ? 
2. Giáo dục và văn hoa ù 
a.Giáo dục : 
- Năm 1070 : Xây dựng Văn Miếu. 
Văn Miếu 
2. Giáo dục và văn hoa ù 
a.Giáo dục : 
- Năm 1070 : Xây dựng Văn Hiếu. 
- Năm 1075 : mở khoa thi đầu tiên. 
- Năm 1076 : Thành lập Quốc Tử Giám. 
- Nội dung : Chữ Hán và một số sách Nho. 
? Giáo dục, khoa cử nước ta thời Lý có những hạn chế nào ? 
Hạn chế : Chế độ giáo dục,thi cử chưa có nề nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu tuyển chon quan lại mới mở khoa thi. 
2. Giáo dục và văn hoa ù 
a.Giáo dục : 
- Năm 1070 : Xây dựng Văn Hiếu. 
- Năm 1075 : mở khoa thi đầu tiên. 
- Năm 1076 : Thành lập Quốc Tử Giám. 
Nội dung : Chữ Hán và một số sách Nho. 
b. Văn hóa : 
b. Văn hóa 
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. 
Phật giáo phát triển mạnh. 
Nêu những điểm nổi bật chứng tỏ Phật giáo nước ta thơi Lý phát triển mạnh ? 
Hầu hết các vua Lý đều sùng đạo Phật. 
Chùa triền được xây dựng ở nhiều nơi... 
Chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt. 
Kể tên các hoạt động văn hóa dân gian nước ta thời Lý? 
Em có nhậ xét gì về các hoạt động văn hóa đó? 
b. Văn hóa 
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. 
Phật giáo phát triển mạnh. 
Các hoạt động văn hóa dân gian : ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội...rất được yêu thích. 
Nêu những thành tựu về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc nước ta thời Lý? 
Em có nhận xét gì về những thành tựu đó ? 
b. Văn hóa 
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. 
Phật giáo phát triển mạnh. 
Các hoạt động văn hóa dân gian : ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội...rất được yêu thích. 
Kiến trúc, điêu khắc phát triển, đạt nhiều thành tựu và mang tính cách độc đáo. 
Khu di tích Hoàng thành Thăng Long 
Vết tích Hồng Thành Thăng Long 
Dấu tích Hồng Thành Thăng Long 
Một số di vật khảo cổ tại khu di tích thành Thăng Long 
Một số di vật khảo cổ tại khu di tích thành Thăng Long 
 Đầu rồng Thời Lý 
Chùa Một Cột 
Chùa Một Cột 
Đức phật ngồi xếp bàng tròn, hai bàn tay ngửa chồng lên nhau để trước bụng, người ngồi lên một toà hoa sen cách điệu nở rộ nếp áo buông xuống phủ kín hai bàn chân, khuôn mặt hiền từ, hai tay dài, mắt lim dim với vẻ suy tư trầm lặng. Dưới hoa sen là một bệ đá hình bát giác có 8 cạnh, các mặt bên của bệ đa hình hoa sen và cánh hoa sen. 
Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) 
Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) 
Chuông 
 Quy Điền 
Đình làng Đình Bảng - Lý Cơng Uẩn 
Đên Đô – nơi thờ 8 vị vua đời Lý ( Từ Sơn – Bắc Ninh ) 
Hình rồng thời Lý 
 Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa là hình tượng độc đáo, phổ biến thời Lý. 
b. Văn hóa 
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. 
Phật giáo phát triển mạnh. 
Các hoạt động văn hóa dân gian : ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội...rất được yêu thích. 
Kiến trúc, điêu khắc phát triển, đạt nhiều thành tựu và mang tính cách độc đáo. 
->hình thành nền văn hóa dân tộc – văn hóa Thăng Long. 
Bài tập 
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất : 
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý là : 
Giai cấp nông dân. 
Giai cấp địa chủ. 
Tầng lớp thợ thủ công và thương nhân. 
Tầng lớp nô tì. 
2. Quốc Tử Giám được xây dựng năm nào ? 
a. Năm 1075. 
b. Năm 1076. 
c. Năm 1010. 
c. Năm 1070. 
3 . Một trong những đặc điểm của khoa cử nước ta thời Lý là : 
Chương trinh thi cử dễ dàng nên một số người đỗ đạt cao. 
Chế độ thi cử chưa nề nếp, quy củ, khi cần mới mở khoa thi. 
Mỗi năm đều có khoa thi. 
5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi. 
4.Điền vào chỗ trống những từ thích hợp 
Thời Lý, nhân dân ưa thích.................,................ 
hát chèo, ........................đều phát triển.nhiều trò chơi dân gian như đá cầu,........, .................. 
rất được ham chuộng. Mùa xuân khắp nơi đều ................. 
 Ca hát nhảy múa 
Múa rối nước 
Vật, đua thuyền 
Mở hội 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_12_doi_song_kinh_te_van_hoa_truo.ppt
Bài giảng liên quan