Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 13, Phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Trần Trọng Hùng

Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?

Việc buôn bán trao đổi ngoài nước phát triển mạnh , đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

Em có nhận xét gì về tình hình của nước Đại Việt thế kỷ XIII ?

Nước Đại Việt thế kỷ XIII trở thành một quốc gia cường thịnh, có quân đội và quốc phòng vững mạnh , có nền kinh tế phát triển , sẵn sàng đương đầu với các thế lực ngoại bang , đủ sức đưa đất nước vượt qua các trở ngại bảo vệ nền độc lập dân tộc và góp phần trong việc đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên sau này, làm cho quốc gia Đại việt trở nên hùng mạnh nhất lúc bấy giờ .

 

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 13, Phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Trần Trọng Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Kính chào quý thầy cô và các em! 
Tập thể lớp 7/4 kính chào thầy cô về tham 
dự tiết hội giảng 
Giáo viên thực hiện : TRẦN TRỌNG HÙNG 
Kiểm tra bài cũ : 
1/ Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào ? 
2 / Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền ra sao ? 
BÀI 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII ( tiết 2 ) 
II / NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
	 1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng 
Tại sao khi vừa thành lập nhà Trần lại chú ý xây dựng lực lượng quân đội và củng cố quốc phòng 
Quân đội của nhà Trần được tổ chức như thế nào ? 
BÀI 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII ( tiết 2) 
II / NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
	 1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng 
 Gồm 2 bộ phận 
+ Cấm quân : bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua 
+ Quân ở các lộ : chính binh , phiên binh , hương binh 
Quân cấm vệ 
Quân địa phương 
quân các làng xã 
 Quân vương hầu quý tộc 
BÀI 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII 
II / NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
	 1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng 
 Gồm 2 bộ phận 
+ Cấm quân : bảo vệ kinh thành . Triều đình , nhà vua 
+ Quân ở các lộ : chính binh , phiên binh , hương binh 
Nêu chính sách và chủ trương tuyển dụng quân của nhà Trần ? 
Chính sách : Ngụ binh ư nông 
Chủ trương : Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 
Em hãy giải thích tại sao cấm quân được tuyển chọn ở quê hương nhà Trần ? 
Câu hỏi thảo luận : 
So sánh sự giống và khác nhau trong việc xây dựng quân đội giữa thời Trần và thời lý ? 
Giống :cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"  Tổ chức : Gồm 2 bộ phận : Cấm quân và quân địa phương 
Khác : 
+ Bộ phận Cấm quân nhà trần tuyển chọn thanh niên chỉ ở quê hương Trần , ngoài ra còn có các quân đội của các vương hầu , quý tộc 
+ quân đội nhà Lý bộ phận Cấm quân nhà trần tuyển chọn thanh niên trong cả nước 
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông 
Một lò luyện võ của nhà Trần thế kỷ XIII 
Quan sát Hình 27SGK và hình ảnh bên đã thể hiện được điều gì của quân đội nhà Trần ? 
BÀI 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII 
II / NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
	 1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng 
 Gồm 2 bộ phận 
+ Cấm quân : bảo vệ kinh thành . Triều đình , nhà vua 
+ Quân ở các lộ : chính binh , phiên binh , hương binh 
Chính sách : Ngụ binh ư nông 
Chủ trương : Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 
+ Cử tướng giỏi nắm vị trí hiểm yếu 
+ Vua thường xuyên kiểm tra việc phòng bị 
Quân đội nhà Trần được phát triển và hoàn thiện , có quân đội và quốc phòng vững mạnh , biết phát huy sức mạnh đoàn kết quân dân 
Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần ? 
Bên cạnh việc xây dựng quân đội nhà Trần củng cố nền quốc phòng như thế nào ? 
BÀI 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII 
II / NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 
1/ Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốcphòng 
2/ Phục hồi và phát triển kinh tế 
Phục hồi và phát 
triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
khai khẩn đất hoang 
mở rộng diện tích 
Chú trọng thủy lợi 
Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ. Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi là đắp đê quai vạc. 
Đắp đê quai vạc được xem là bước ngoặt to lớn trong lịch sử thủy lợi Việt Nam [7] . Triều đình trực tiếp tổ chức đắp đê trên các triền sông và có cơ quan chuyên trách chỉ đạo quản lý đê điều. Triều đình đã bỏ ra nhiều tiền của cho công trình này, đoạn đê nào lấn vào ruộng đất tư nhân thì được đền bù. Hiện nay nhiều địa phương ven sông Hồng vẫn còn đê quai vạc. Ngoài đắp đê ngăn nước sông, nhà Trần còn tổ chức đắp đê biển ngăn nước mặn . 
. Năm 1355 và 1357, Trần Dụ Tông cho đào sông ở Thanh Hóa và Nghệ An . Năm 1374, Trần Duệ Tông cho nạo vét các dòng sông từ Thanh Hóa tới cửa biển Hà Hoa (Kỳ La, Hà Tĩnh ). Năm 1382, nhà Trần cho đào tiếp sông ở Tân Bình và Thuận Hóa . 
Hình ảnh thái ấp thời Trần 
Thái ấp Độc Lập xưa 
Điền trang An Lạc xưa 
Phục hồi và phát 
triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
khai khẩn đất hoang 
mở rộng diện tích 
Chú trọng thủy lợi 
Kinh tế phục hồi 
và phát triển 
Các xưởng thủ công 
nhà nước được mở rộng 
Các nghề thủ công cổ truyền 
trong nhân dân được phát triển 
 Bệ tháp thời Trần TKXIII-XIV 
Gạch thời Trần TKXIII-XIV. 
Dấu vết lò nung TK XIII-XIV . 
Gốm men Việt Nam TK XIII-XIV . 
 Bát gốm 
Đĩa men ngọc 
Chậu hoa 
Bát men 
Đinh ba 
Câu liêm 
Phục hồi và phát 
triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
khai khẩn đất hoang 
mở rộng diện tích 
Chú trọng thủy lợi 
Kinh tế phục hồi 
và phát triển 
Các xưởng thủ công 
nhà nước được mở rộng 
Các nghề thủ công cổ truyền 
trong nhân dân phát triển 
Trong nước 
Xuất hiện nhiều chợ làng 
kinh đô Thăng Long 
buôn bán tấp nập 
 Phố cổ Hà Nội 
 Phố cổ Hà Nội 
Phục hồi và phát 
triển kinh tế 
Nông nghiệp 
Thủ công nghiệp 
Thương nghiệp 
khai khẩn đất hoang 
mở rộng diện tích 
Chú trọng thủy lợi 
Kinh tế phục hồi 
và phát triển 
Các xưởng thủ công 
nhà nước được mở rộng 
Các nghề thủ công cổ truyền 
trong nhân dân phát triển 
Trong nước 
Xuất hiện nhiều chợ làng 
Buôn bán với nước ngoài 
được mở rộng 
kinh đô Thăng Long 
buôn bán tấp nập 
VÂN ĐỒN 
 Hà tĩnh 
Hội Thống 
Vân Đồn ngày xưa 
Vân đồn ngày nay 
Thông tin: 
- Vân đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh ) 
Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta 
- là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại,trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ trung quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á. 
Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào ? 
Việc buôn bán trao đổi ngoài nước phát triển mạnh , đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn . Thăng Long trơ ̉ thành trung tâm kinh tế của cả nước . 
Em có nhận xét gì về tình hình của nước Đại Việt thế kỷ XIII ? 
Nước Đại Việt thế kỷ XIII trở thành một quốc gia cường thịnh , có quân đội và quốc phòng vững mạnh , có nền kinh tế phát triển , sẵn sàng đương đầu với các thế lực ngoại bang , đủ sức đưa đất nước vượt qua các trở ngại bảo vệ nền độc lập dân tộc và góp phần trong việc đánh bại quân xâm lược Mông – Nguyên sau này , làm cho quốc gia Đại việt trở nên hùng mạnh nhất lúc bấy giờ . 
Tên gọi bộ phận quân đội có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và cung điện là : 
 .. 
A/ Quân địa phương 
 Cấm quân 
B/ Kỵ binh 
D/ Bộ binh 
 Điền vào chỗ .. ý trả lời đúng 
C/ 
Tên gọi chức quan chuyên chăm lo việc đắp đê là : 
 	 .. 
A/ Đồn điền sứ 
C/ Khuyến nông sứ 
 Hà đê sứ 
B/ Thái Y viện 
D/ 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học bài cũ , trả lời câu hỏi SGK 
Chuẩn bị bài 14 : ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
Nắm được : 
 + Âm mưu xâm lược Đại việt của Mông cổ ? 
 + Thái độ và hành động của nhà Trần ra sao ? 
 + Nhà Trần chuẩn bị cuộc kháng chiến như thế nào ? 
 Kính chúc thầy cô và các em vui khỏe 
chào tạm biệt - Hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_13_phan_2_nuoc_dai_viet_o_the_ki.ppt
Bài giảng liên quan