Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII - Nguyễn Thị Nhung

Chiến thắng Bạch Đằng.

* Diễn biến:

Trên bộ, Thoát Hoan tháo chạy về nước, bị ta chặn đánh liên tiếp.

Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thứng lợi vẻ vang.

Nguyên nhân thắng lợi.

Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, tạo thành khối đoàn kết toàn dân.

- Sự chuẩn bị mọi mặt chu đáo của nhà Trần

Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân dân.

- Chiến lược, chiến thuật độc đáo, sáng tạo của vương triều Trần, cùng các anh hùng: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải.

5. Ý nghĩa lịch sử:

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của quân Nguyên - Mông, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ.

Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù.

Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học vô cùng quí giá.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII - Nguyễn Thị Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ nhưng: 
? Tại sao lại tiến về Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan ? 
- Quân Nguyên cho rằng quân ta yếu không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến về hội quân ở Vạn Kiếp. 
Trần Khánh Dư thất trận về tới triều đình, Trần Thánh Tông sai quan đến hỏi. Trần Khánh Dư thưa “ Lấy quân pháp mà xử, tôi cam chịu tội, nhưng xin khất hai ba ngày để mưu lập công rồi về chịu tội búa rìu cũng chưa muộn” .Vì vậy, khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi kéo quân đến Vạn Kiếp, Trần Khánh Dư dự đoán: có thể đánh được đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. 
 ? Nhận định được tình hình như vậy Trần Khánh Dư đã có việc làm gì? 
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục. 
- Khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ dội. 
 ? Em hãy cho biết kết quả của trận Vân Đồn? 
* Kết quả : Phấn lớn thuyền lương bị đắm. Số còn lại bị ta chiếm . 
 ? Sau trận Vân Đồn tình thế quân Nguyên như thế nào? 
- Chiến thắng Vân Đồn làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần hoang mang, lương thực, vũ khí không còn. 
 ? Em hãy cho biết, chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào? 
- Làm thất bại chủ trương của nhà Nguyên: dựa vào lương thực để đánh lâu dài với ta, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân ta nhanh chóng chuyển lên phản công chiến lược. 
- Các nhà sử học thời Lê từng nhận xét: Cho nên vết thương của nhân dân năm nay không thảm như năm trước. Khánh Dư có một phần công lao lớn trong đó. 
BÀI 14 - TIẾT 26 : III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288). 
 IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. 
? Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến, Thoát Hoan đã quyết định ntn? 
3. Chiến thắng Bạch Đằng. 
* Hoàn cảnh . 
- 1.1288 Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long. 
? Phía ta đã chuẩn bị những gì ? 
- Ta thực hiện kế “vườn không nhà trống” . 
? Khi vào Thăng Long quân Nguyên có thái độ và hành động gì? 
Thoát Hoan tiến đánh căn cứ của quân Trần, sai Ô Mã Nhi đuổi bắt 2 vua Trần, Ô Mã Nhi đe dọa: Ngươi chạy lên trời, ta theo lên trời, ngươi chạy xuống đất, ta theo xuống đất; ngươi trốn lên núi ta theo lên núi; ngươi lặn xuống nước ta theo xuống nước”, song thất bại. Y điên cuồng cho quân lính tàn sát dân chúng, đốt phá cướp bóc và thậm tệ hơn đã khai quật lăng mộ vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) ở phủ Long Hưng (Thái Bình) đây là vị vua anh hùng của cuộc kháng chiến lần thứ nhất. 
Sử sách nhà Nguyên cũng phải ghi: đốt phá chùa chiền, đào bới lăng mộ, cướp của, giết người già trẻ em, tán phá sản nghiệp của trăm họ, không có điều gì là không làm. 
? Nhân dân Thăng Long tỏ thái độ như thế nào trước hành động của quân Nguyên? 
Với những việc làm trên, Thoát Hoan đã để lại trong lòng nhân dân Đại Việt nỗi căm hờn vì thế quân lính đi đến đâu cũng bị nhân dân đuổi đánh, đẩy chúng vào thế 
 - Quân Nguyên khó khăn: Lương thực cạn kiệt, cô lập, hoang mang... 
? Để giải quyết tình thế khó khăn, Thoát Hoan đã thực hiện kế hoạch nào? 
 - Thoát Hoan quyết định rút về Vạn Kiếp, rồi rút quân về nước theo hai đường thủy, bộ. 
? Nhận thấy thời cơ đã đến Vua tôi nhà Trần có quyết sách gì? 
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở hai mặt thủy, bộ. 
Vua Trần và TQTuấn Quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí trận địa mai phục ở sông Bạch Đằng. 
 ? Dựa vào đâu mà vua Trần và Trần Quốc Tuấn đã chọn sông Bạch Đằng là nơi mai phục? 
Việc xác định không gian, thời gian, lợi dụng địa hình thiên nhiên, điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa thuộc về ta. 
Trần Quốc Tuấn nghiên cứu địa hình, sông nước, chế độ thủy triều .Địa hình sông với thế thiên nhiên hiểm với sông sâu rộng, rừng núi sát ven bờ, nhiều lạch thoát triều và bãi triều, nhiều nhánh sông, nước triều lên xuống rất mạnh. TQT cho đóng cọc gỗ nhằm cản phá đội hình, chặn đường tháo chạy của địch, bao vây, tiêu diệt triệt để quân xâm lược. Trận địa quyết chiến với bãi cọc ngầm chỉ phát huy được tác dụng khi biết lợi dụng chế độ thủy triều. Trận đánh phải bắt đầu và kết thúc 1 cách chính xác vào thời điểm có lợi nhất để tận dụng chế độ thủy triều và phát huy được hết tác dụng của bãi cọc. 
XXX 
BÀI 14 - TIẾT 26 : III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288). 
 IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. 
3. Chiến thắng Bạch Đằng. 
* Diễn biến: 
 ? Theo kế hoạch đã định sẵn từ Vạn Kiếp quân Nguyên đã thực hiện kế sách gì? 
-Tháng 4/1288, đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về nước. 
- Sáng 9/4/1288, đoàn thuyền Ô Mã Nhi lọt vào trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng. 
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt. 
X 
X 
 ? Em hãy cho biết kết quả của trận Bạch Đằng? 
- Toàn bộ thủy binh địch bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống. 
BÀI 14 - TIẾT 26 : III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288). 
 IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. 
3. Chiến thắng Bạch Đằng. 
* Diễn biến: 
- Trên bộ, Thoát Hoan tháo chạy về nước, bị ta chặn đánh liên tiếp. 
Vạn Kiếp 
Tư Minh 
? Em hãy cho biết kết quả của cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên? 
- Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thứng lợi vẻ vang. 
BÀI 14 - TIẾT 26 : III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288). 
 IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. 
3. Chiến thắng Bạch Đằng. 
* Diễn biến: 
? Hãy so sánh cách đánh giặc của nhà Trần trong kháng chiến lần thứ ba với lần thứ hai? 
 Giống 
Khác 
- Tránh thế giặc mạnh, chủ động, vừa rút lui vừa bảo toàn lực lượng. 
Thực hiện kế Vườn không nhà trống, gây khó khăn cho giặc. 
 Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc. 
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc đẩy chúng vào thế bị động. 
 Chủ trương bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, dựa vào địa thế tự nhiên để tiêu diệt thuyền lương của chúng. 
4. Nguyên nhân thắng lợi . 
BÀI 14 - TIẾT 26 : III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288). 
 IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. 
4. Nguyên nhân thắng lợi. 
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, tạo thành khối đoàn kết toàn dân. 
- Sự chuẩn bị mọi mặt chu đáo của nhà Trần 
? Những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông? 
? Lấy dẫn chứng để chứng minh các tầng lớp nhân dân, thời Trần tham gia kháng chiến và sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần? 
Nhân dân thực hiện kế vườn không nhà trống, tự vũ trang, tổ chức các đội dân binh, phối hợp với quân triều đình. 
- Quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần 
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân dân. 
- Chiến lược, chiến thuật độc đáo, sáng tạo của vương triều Trần, cùng các anh hùng: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải... 
? Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi còn gắn với những tên tuổi và cách đánh giặc nào? 
BÀI 14 - TIẾT 26 : III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA 
 CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288). 
 IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN. 
5. Ý nghĩa lịch sử: 
? Theo em, 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên- Mông thắng lợi ở vào thời điểm lịch sử đó có ý nghĩa quan trọng NTN? 
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại việt của quân Nguyên - Mông, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. 
- Thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù... 
- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam. 
- Để lại nhiều bài học vô cùng quí giá. 
? Bài học lịch sử từ 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên? 
- Bài học về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 
- Một nước nhỏ luôn phải đương đầu với những nước lớn. 
 - Dùng mưu để đánh giặc. Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh. 
Thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại bài học quí giá, đó là: "củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc". Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống đó. 
Cách đánh giặc của nhà Trần 
Hồ Chí Minh phát huy giá trị lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. 
Thực hiện chính sách tản cư, tiêu thổ kháng chiến; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 
 Kêu gọi toàn dân sắm sửa vũ khí đuổi thù chung, huy động sức dân. 
 Thực hiện đoàn kết toàn dân, đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện lâu dài tự lực cánh sinh... 
 Đường lối k/c: toàn dân thực hiện " vườn không nhà trống " gây cho giặc nhiều khó khăn. Vua Trần triệu tập các hội nghị. 
 Các tầng lớp nhân dân được nhà Trần tổ chức tham gia đánh giặc dưới nhiều hình thức.Triều đình đều quyết tâm xây dựng phát triển mọi mặt: chính trị, kinh tế, xã hội, làm cơ sở để đoàn kết toàn dân. 	 
a 
Đ 
h 
C 
a 
B 
a 
o 
t 
h 
n 
v 
i 
k 
e 
q 
o 
o 
a 
o 
a 
n 
i 
u 
a 
 Trß ch¬i 
 « ch ÷ 
9 ch ÷ c¸i . Tªn t­íng giÆc chØ huy qu©n theo ®­ êng bé TiÕn vµo n­íc ta. 
9 ch ÷ c¸i . “ V­ên kh«ng nh µ trèng ” ®· ®­îc th­c hiÖn ë n¬i ®©y? 
Gåm 7 ch ÷ c¸i . §©y lµ ® Þa ® iÓm qu©n Nguyªn x©y dùng c¨n cø ®Ó ®¸ nh l©u dµi víi n­íc ta . 
 12 ch ÷ c¸i - ng­êi tæng chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Nguyªn lÇn 3. 
 8 ch ÷ c¸i . §©y lµ n¬i nh µ TrÇn triÖu tËp héi nghÞ c¸c v­¬ng hÇu , quý téc . 
Tªn t­íng chØ huy ® oµn thuyÒn chiÕn tÊn c«ng theo ®­ êng thuû vµo n­íc ta . Gåm 6 ch ÷ c¸i . 
o 
n 
n 
t 
o 
u 
n 
m 
g 
G 
t 
a 
t 
i 
h 
n 
n 
n 
a 
h 
a 
v 
v 
n 
h 
a 
n 
r 
l 
h 
B¹ch §» ng 
n 
g 
h 
Tªn t­íng giÆc chØ huy ® oµn thuyÒn l­¬ng tiÕn vµo n­íc ta? 
Gåm 11 ch ÷ c¸i 
6 ch ÷ c¸i – N¬i ®©y ®· tïng nhÊn ch×m ® oµn thuyÒn l ­¬ng cña giÆc . 
t 
2 
n 
o 
u 
p 
n 
8 
7 
3 
4 
5 
6 
1 
o 
r 
t 
1 
3 
5 
8 
6 
2 
7 
4 
t 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_14_ba_lan_khang_chien_chong_quan.ppt
Bài giảng liên quan