Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 14, Phần 2: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Thế kỉ XIII (Chuẩn kiến thức)

ý nghĩa lịch sử.

Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

 Nâng cao lòng tự hào dân tộc.

 Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”.

Để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúi báu: Đoàn kết dân tộc, Chiến tranh nhân dân .

 Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam.

 

ppt64 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 14, Phần 2: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Thế kỉ XIII (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hiến lần thứ III chống quõn xõm l ư ợc Nguyờn (1287- 1288). 
2. Trận Võn Đồn tiờu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. 
? Kết quả trận Võn Đồn như thế nào? 
? Chiến thắng Võn Đồn cú ý nghĩa ra sao ? 
16 
Tiết 26. Bài 14: Ba lần khỏng chiến chống quõn xõm l ư ợc Mụng – Nguyờn (TK XIII). 
III. Cuộc khỏng chiến lần thứ III chống quõn xõm l ư ợc Nguyờn (1287- 1288). 
3. Chiến thắng Bạch Đằng 
? Đợi mói khụng thấy đoàn thuyền lương đến Thoỏt Hoan đó làm gỡ? 
a. Hoàn cảnh: 
- Thỏng 1 – 1288, Thoỏt Hoan cho quõn chiếm đúng Thăng Long 
? Sau trận Võn Đồn tỡnh thế của quõn Nguyờn như thế nào? 
- Quõn Nguyờn ngày càng khú khăn, nhiều nơi xung yếu bị quõn ta chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, Thăng Long cú nguy cơ bị cụ lập 
? Trước tỡnh thế đú Thoỏt Hoan đó làm gỡ ? 
- Thoỏt Hoan quyết định rỳt quõn về Vạn Kiếp và từ đõy rỳt quõn về nước theo hai đường thuỷ, bộ. 
? Khi Thoỏt Hoan rỳt quõn, vua tụi nhà trần đó làm gỡ? 
=> Nhà Trần mở cuộc phản cụng trờn cả 2 mặt trận thuỷ, bộ 
? Trỡnh bày vài nột về địa thế sụng Bạch Đằng? 
XXX 
XXX 
XXX 
Tiết 26. Bài 14: Ba lần khỏng chiến chống quõn xõm l ư ợc Mụng – Nguyờn (TK XIII). 
III. Cuộc khỏng chiến lần thứ III chống quõn xõm l ư ợc Nguyờn (1287- 1288). 
3. Chiến thắng Bạch Đằng 
b. Diễn biến: 
- Thỏng 4-1288, đoàn thuyền do ễ Mó Nhi chỉ huy rỳt về nước bằng đường thủy trờn sụng Bạch đằng 
- Khi nước triều dõng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục. 
- Khi nước triều xuống, quõn ta đổ ra đỏnh, cuộc chiến đấu ỏc liệt diễn raễ Mó Nhi bị bắt sống. 
- Trờn bộ đội quõn của Thoỏt Hoan rỳt về nước cũng bị quõn ta đỏnh ở nhiều nơi. 
18 
Sụng Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử 
19 
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 
Hai địa điểm cắm cọc được phỏt hiện (dấu X) 
20 
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 
Di tớch bói cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xó Yờn Giang, Yờn Hưng đó được xếp hạng di tớch lịch sử cấp quốc gia 
21 
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 
Cọc gỗ Bạch Đằng 
22 
DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 
Làng quờ Hà Nam bờn dũng sụng Bạch Đằng lịch sử 
24 
Tiết 26. Bài 14: Ba lần khỏng chiến chống quõn xõm l ư ợc Mụng – Nguyờn (TK XIII). 
III. Cuộc khỏng chiến lần thứ III chống quõn xõm l ư ợc Nguyờn (1287- 1288). 
3. Chiến thắng Bạch Đằng 
c. Kết quả: 
- Cuộc khỏng chiến lần thứ ba chống quõn Nguyờn đó kết thỳc thắng lợi vẻ vang 
? Trỡnh bày kết quả cuộc khỏng chiến lần thứ ba chống quõn xõm lược Nguyờn? 
? Em hóy nờu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? 
- Đập tan ý đ ồ xõm chiếm Đại Việt của đ ế chế Nguyờn. Kế hoạch bành tr ư ớng xuống cỏc n ư ớc phớa Nam TQ bị phỏ tan 
25 
Cõu hỏi thảo luận.  Cỏch đ ỏnh giặc của nhà Trần trong cuộc khỏng chiến lần thứ 3 cú gỡ giống và khỏc so với lần thứ 2? 
 Giống 
Trỏnh thế giặc mạnh, chủ đ ộng vừa cản giặc vừa rỳt lui đ ể bảo toàn lực l ư ợng. 
Thự hiện V ư ờn khụng nhà trống đ ể gõy khú kh ă n cho giặc. 
Chờ thời c ơ đ ể phản cụng tiờu diệt giặc. 
Khỏc. 
Tập trung tiờu diệt đ oàn thuyền l ươ ng của Tr ươ ng V ă n Hổ đ ể chỳng r ơ i vào thế bị đ ộng. 
Chủ tr ươ ng bố trớ trận đ ịa trờn bói cọc ở sụng Bạch Đằng đ ể tiờu diệt đ oàn thuyền chiến của giặc. 
Đỏp ỏn 
U 
Q 
N 
Ầ 
N 
Ả 
Đ 
ễ 
N 
H 
B 
Ộ 
Đ 
Ầ 
U 
O 
T 
O 
T 
R 
Ầ 
N 
H 
Ư 
Ạ 
Đ 
G 
N 
C 
Ố 
U 
Q 
N 
Ầ 
R 
T 
A 
G 
N 
Ồ 
H 
N 
ấ 
I 
D 
T 
N 
A 
ễ 
Đ 
A 
O 
T 
B 
è 
N 
H 
T 
H 
R 
H 
Ĩ 
S 
G 
G 
N 
Ị 
C 
H 
T 
Ư 
Ớ 
N 
K 
H 
I 
Ả 
HÀNG DỌC 
CÂU 8 
CÂU 7 
CÂU 6 
CÂU 5 
CÂU 4 
CÂU 3 
CÂU 2 
CÂU 1 
NƠI TRẦN QUỐC TUẤN TỔ CHỨC DUYỆT BINH 
NGƯỜI LẬP NHIỀU CễNG LỚN TRONG CUỘC 
KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYấN - MễNG 
BểP NÁT QUẢ CAM TRONG TAY Vè KHễNG ĐƯỢC 
DỰ BÀN KẾ SÁCH ĐÁNH GIẶC 
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC 
Bễ LÃO DO VUA TRẦN TRIỆU TẬP 
TấN CỦA TƯỚNG GIẶC BỊ CHẫM ĐẦU Ở TRẬN 
TÂY KẾT (LẦN THỨ 2) 
NƠI DIỄN RA HỘI NGHỊ CỦA CÁC VƯƠNG HẦU QUí TỘC TRẦN 
NHẰM BÀN KẾ ĐÁNH GIẶC 
TRẦN HƯNG ĐẠO ĐÃ SOẠN THẢO BÀI NẦY 
NHẰM KHƠI DẬY LềNG YấU NƯỚC CỦA QUÂN SĨ. 
NGOÀI TRẦN HƯNG ĐẠO ,CềN Cể MỘT VỊ TƯỚNG HỌ TRẦN 
KHÁC CŨNG Cể NHIỀU CễNG LỚN TRONG KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN MễNG - NGUYấN 
TRề CHƠI ễ CHỮ LỊCH SỬ 
15 
TRẬN BẠCH ĐẰNG GIANG - 1288 
1.Âm mưu xõm lược Đại Việt của Mụng Cổ 
Sự bành trướng của đế quốc Mụng Cổ (Th ế kỉ XIII ) 
Mụng Cổ 
Đế quốc Mông- 
Nguyên (thế kỉ XIII) 
 Diện tích: 35 triệu km 2 
- Dân số: 50% thế giới 
 IV. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên 
 Trần Quốc Tuấn 
Giặc Mông- Nguyên 
1. Nguyên nhân thắng lợi. 
Nêu những nguyên nhân cơ bản làm nên thắng lợi của quân và dân ta trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ? 
1. Nguyên nhân thắng lợi. 
 Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân. 
 Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến. 
 Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ. 
Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần 
 Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn. 
 Thảo luận nhóm, trong đó: 
- Nhóm 1: Nêu 1 số dẫn chứng để thấy rằng các tầng lớp nhân dân đều nhiệt tình tham gia kháng chiến? 
 Nhóm 2: Nhà Trần đã làm gì để phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến? 
 Nhóm 3: Nêu một số dẫn chứng nói lên tinh thần chiến đấu quả cảm, sãn sàng hi sinh vì Tổ quốc của quân đội nhà Trần? 
 Nhóm 4: Nêu một số đóng góp lớn của Trần Quốc Tuấn cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? 
 Thời gian thảo luận: 4 phút. 
đáp án thảo luận nhóm 
Nhóm 1: Một số dẫn chứng về sự nhiệt tình tham gia kháng chiến của nhân dân. 
- Nhân dân sãn sàng tham gia quân ngũ cùng triều đình đánh giặc và tự vũ trang để đánh giặc. 
 Thực hiện nghiêm mọi điều lệnh của triều đình đặc biệt là kế sách “Vườn không nhà trống” 
 ủ ng hộ lương thực, vũ khí cho quân triều đình đánh giặc 
...v.v.. Và v.v 
đáp án thảo luận nhóm 
Nhóm 2: Biện pháp để phát huy khối đại đoàn kết và chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến. 
 Vua, quan nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều để tạo nên hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc(Tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải). 
 Nhà Trần rất chú trọng chăm lo, bồi dưỡng sức dân, sống gần gũi và được lòng dân (Hội nghị Diên Hồng 1285) 
 Xây dựng quân đội vững mạnh, trang bị và huấn luyện chu đáo (Năm 1253 vua Trần Thái Tông cho lập Giảng võ đường ở kinh đô Thăng Long để đào tạo võ quan cho quân đội) 
.v.v..và..v.v.. 
đáp án thảo luận nhóm 
Nhóm 3: Tình thần chiến đấu, hi sinh quả cảm của quân đội nhà Trần 
 Các quân sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Thát sát”- giết giặc Mông Cổ 
 Xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh quên mình vì đất nước: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Trần Bình Trọng, Yết Kiêu. 
.v.v..và..v.v.. 
đáp án thảo luận nhóm 
Nhóm 4: Vai trò, đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong kháng chiến. 
 Hoàn thành xuất sắc vai trò của 1 Quốc công tiết chế- tổng chỉ huy quân đội( Đề ra đường lối, chỉ đạo và trực tiếp chiến đấu, huy động lòng dân, động viên quân đội... ) 
 Đưa ra và áp dụng thành công những lí luận quân sự mới, sáng tạo( Chiến tranh nhân dân, lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh.) 
 Là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, khơi dậy và phát huy cao độ sức mạnh của cả quốc gia Đại Việt 
.v.v..và..v.v.. 
Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần 
Trần 
Quốc 
Tuấn 
Trần 
Quang 
Khải 
Trần 
Khánh 
Dư 
Yết 
 Kiêu 
2. ý nghĩa lịch sử. 
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân 
xâm lược Mông- Nguyên (Thế kỉ XIII) có 
 ý nghĩa lịch sử như thế nào? 
2. ý nghĩa lịch sử. 
 Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. 
 Nâng cao lòng tự hào dân tộc. 
 Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”. 
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúi báu: Đoàn kết dân tộc, Chiến tranh nhân dân. 
 Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam. 
 Truyền thống quân sự Việt Nam 
(Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất) 
a. Bách chiến, bách thắng(Trăm trận, trăm thắng) 
b. Đánh thắng những kẻ thù hùng mạnh hơn gấp nhiều lần 
c. Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh 
d. Khéo léo chuyển từ thế bị động sang chủ động, đẩy địch từ thế chủ động sang bị động. 
e. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân(Quan trọng nhất) 
g. Lợi dụng địa hình, địa lợi của đất nước để đánh giặc 
h. Tất cả các ý trên. 
Nhân dân ta đời đời nhớ ơn các anh hùng dân tộc 
Tượng: Vua Trần 
Nhân dân ta đời đời nhớ ơn các anh hùng dân tộc 
Tượng: Trần Quốc Tuấn 
Nhân dân ta đời đời nhớ ơn các anh hùng dân tộc 
Đền Kiếp Bạc (Hải Dương): Thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn 
Trong các nguyên nhân làm nên thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn) 
a. Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân. 
b. Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến. 
c. Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ. 
d. Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần 
e. Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn. 
Trong các ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, theo em đâu là ý nghĩa quốc tế? (Khoanh tròn vào đáp án mà em chọn) 
a. Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc 
b. Nâng cao lòng tự hào dân tộc 
c. Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”. 
d. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm qúi báu: Đoàn kết dân tộc, Chiến tranh nhân dân. 
e. Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông- Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam. 
Hướng dẫn về nhà: 
 Học thuộc bài 
 Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK, trang 67 
 Đọc trước bài mới- Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_14_phan_2_ba_lan_khang_chien_cho.ppt
Bài giảng liên quan