Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527 )

Đời sống xã hội và văn hóa

Văn hóa:

 - Nho giáo chưa phát triển.

 - Phật giáo được truyền bá rộng rãi.

 - Nhà sư được trọng dụng

 - Chùa chiền được xây dựng nhiều nơi.

 - Các loại hình văn hóa dân gian như đấu võ, đấu vật, đua thuyền, ca hát, nhảy múa khá phát triển.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY 
KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Câu hỏi : Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 
TIẾT 41 : Bài 19 
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT 
1. Tổ chức bộ máy chính quyền 
	 - Đứng đầu triều đình là vua năm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. 
	- Giúp việc cho vua có các quan đại thần 
	- Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. 
	- Ở địa phương: Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã. 
Baøi 19: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT 
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ 
c. Thương nghiệp : 
	 - Đúc tiền để lưu thông trong nước. 
	- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ quê được hình thành. 
	- Việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài phát triển, nhất là với nhà Tống. 
==> Nhà Đinh – Tiền Lê đã xây dựng được một nền kinh tế tự chủ, ổn định và phát triển khá toàn diện. 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
Thảo luận: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta thời Đinh – Tiền Lê? 
Đáp án: 
 Tiền tệ thống nhất 
 Đắp đường, đào vét kênh mương nên việc đi lại thuận lợi 
 Quan hệ bang giao Việt – Tống được thiết lập. 
 Sản phẩm thủ công có chất lượng. 
2. Đời sống xã hội và văn hóa 
a. Xã hội : Gồm có 3 tầng lớp 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
Tầng lớp thống trị 
Vua 
Quan văn, quan võ 
Nhà sư 
Tầng lớp bị trị 
Nông dân 
Thợ thủ công 
Những người buôn bán 
Một ít địa chủ 
Tầng lớp nô tì 
Là tầng dưới cùng của xã hội 
2. Đời sống xã hội và văn hóa 
b. Văn hóa : 	 
	 - Nho giáo chưa phát triển. 
	- Phật giáo được truyền bá rộng rãi. 
	- Nhà sư được trọng dụng 
	- Chùa chiền được xây dựng nhiều nơi. 
	- Các loại hình văn hóa dân gian như đấu võ, đấu vật, đua thuyền, ca hát, nhảy múakhá phát triển. 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở đầu câu mà em cho là đúng. 
Câu 1: Để xây dựng nền kinh tế tự chủ nhà Đinh – Tiền Lê đã thi hành những chính sách: 
	 1. Nhà vua tổ chức lễ cày tịch điền vào mùa xuân 
	2. Khai khẩn đất hoang, làm thủy lợi 
	3. Ruộng đất do địa chủ nắm giữ 
X 	4. Đúc tiền để tiêu dùng trong nước 
	5. Đặt quan hệ bang giao với nhà Tống 	 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
X 
X 
X 
X 
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở đầu câu mà em cho là đúng. 
Câu 2: Xã hội thời Đinh – Tiền Lê gồm có 3 tầng lớp: 
	 1. Tầng lớp quý tộc – tầng lớp bình dân – tầng lớp nô tì 
	2. Tầng lớp thống trị - tầng lớp bị trị - tầng lớp nô tì 
	3. Tầng lớp quý tộc – tầng lớp thương nhân – tầng lớp nô tì 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
X 
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở đầu câu mà em cho là đúng. 
Câu 3: Thời Đinh – Tiền Lê, nhà sư được trọng dụng là vì: 
	 1. Nho học phát triển mạnh 
	2. Nhà sư là những người có học vấn cao trong xã hội 
	3. Phật giáo được truyền bá rộng rãi 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
X 
X 
CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO 
Chuẩn bị bài 10: “ Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng dất nước”: 
	 1. Tìm hiểu về thành Thăng Long. 
	2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý. 
	3. Một số nội dung cơ bản của bộ luật Hình thư. 
	4. Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY 
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ TÍCH CỰC HỌC TẬP TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE, CÔNG TÁC TỐT, HỌC TẬP TỐT 
Baøi 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (tiếp theo) 
II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA 
KINH ĐÔ HOA LƯ 
 Một số hình ảnh về đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân 
ĐỀN THỜ VUA LÊ (NINH BÌNH) 
Đền thờ vua Lê nằm trong cụm 
di tích lịch sử Hoa Lư. Đền thờ 
tựa lưng vào núi Đìa. Trong chính 
cung có đặt tượng vua Lê Đại Hành 
ngồi trên ngai vàng. Bên phải là tượng 
vua Lê Long Đĩnh, bên trái là thài 
hậu họ Dương với xiêm y lộng 
ẫy, nét mặt thanh tú. Hàng năm 
để tưởng nhớ công lao của vua 
Lê Đại Hành, nhân dân trong vùng 
tưng bừng mở hội vào ngày 10 – 3 
(âm lịch). 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428.ppt
Bài giảng liên quan