Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Nguyễn Thị Luyến

1) Chiến tranh Nam – Bắc triều

a. Nguyên nhân:

ăm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc -> Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa phù Lê diệt Mạc -> Nam triều

Mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc

b. Diễn biến:

Từ 1545 – 1592 Nam - Bắc triều đánh nhau liên miên

Chiến trường ác liệt từ Nghệ An ra Bắc

c. Kết quả:

Năm 1592 Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng -> Chiến tranh kết thúc

Hậu quả :

Làng mạc điêu tàn xơ xác, nhân dân đói khổ.

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Nguyễn Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự 
hội giảng môn Lịch Sử lớp 7a 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn thị Luyến 
Trường THCS Thuỵ An 
Năm học 2010 - 2011 
Kiểm tra bài cũ 
Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI và ý nghĩa của các phong trào đó ? 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a. Nguyên nhân : 
Bắc Triều 
Nam Triều 
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc -> Bắc triều. 
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa phù Lê diệt Mạc -> Nam triều 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
=> Mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc 
Mạc Đăng Dung là người xuất thân trong gia đình đánh cá ở Nghi Dương (Kiến Thuỵ - Hải Phòng), quê gốc ở Chí Linh (Hải Dương). Cháu 7 đời của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi. Năm 1508 trúng tuyển kì thi võ, được tuyển vào thị vệ sau đó được thăng chức phó tướng.Dưới triều Lê Uy Mục do có nhiều công lao dẹp loạn nên nhanh chóng được phong tước hiệu cao nhất của nhà Lê (Tể tướng An Hưng Vương) năm 1527 
Lược đồ chiến tranh Nam – Bắc triều 
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa phù Lê diệt Mạc -> Nam triều 
b. Diễn biến: 
Từ 1545 – 1592 Nam - Bắc triều đánh nhau liên miên 
- Chiến trường ác liệt từ Nghệ An ra Bắc 
- Năm 1592 Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng -> Chiến tranh kết thúc. 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a. Nguyên nhân 
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc -> Bắc triều. 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
c. Kết quả: 
=> Mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc 
Lược đồ chiến tranh Nam – Bắc triều 
Bắc Triều 
Nam Triều 
Di tích thành nhà Mạc ( Lạng Sơn) 
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa phù Lê diệt Mạc -> Nam triều 
b. Diễn biến: 
Từ 1545 – 1592 Nam - Bắc triều đánh nhau liên miên 
- Chiến trường ác liệt từ Nghệ An ra Bắc 
Năm1592 Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng 
-> Chiến tranh kết thúc. 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc -> Bắc triều. 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
c. Kết quả: 
=> Mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc 
* Hậu quả : 
- Làng mạc điêu tàn xơ xác, nhân dân đói khổ. 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
Lược đồ nước ta ở thế kỷ XVIII 
- N ăm 1545 , Nguyễn Kim chết , Trịnh Kiểm ( con rể Nguyễn Kim) lờn thay . 
- Nguyễn Hoàng (con trai Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ vùng Thuận Húa , Quảng Nam. 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
a. Nguyên nhân : 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
Quảng Nam 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
chúa Trịnh 
chúa Nguyễn 
Hội chầu triều vua Lờ ( tranh vẽ thế kỉ XVII ) 
Phủ chỳa Trịnh ( tranh vẽ thế kỉ XVII ) 
Bài 22 : sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
 ( Thế kỷ XVI –XVIII) 
Tiết 50, II - Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
a. Nguyên nhân: 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
Lược đồ nước ta ở thế kỷ XVIII 
Quảng Nam 
- Do sự tranh chấp quyền lực, đất đai giữa hai dòng họ Trịnh – Nguyễn. 
b. Diễn biến: 
- Từ năm 1627- 1672 hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau 7 lần. 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a. Nguyên nhân : 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
Họ Trịnh 
họ Nguyễn 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
- Do sự tranh chấp quyền lực, đất đai giữa hai dòng họ Trịnh – Nguyễn. 
b. Diễn biến: 
- Từ năm 1627- 1672 hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau 7 lần. 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a. Nguyên nhân : 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
- Chiến trường chính: Quảng Bình – Hà Tĩnh. 
- Lấy sông Gianh làm ranh giới phân biệt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
Biển 
Đô ng 
Nghệ An 
Thanh Hoá 
Thuận Hoá 
Lược đ ồ chiến tranh 
Nam – Bắc triều 
Sông Gianh 
Hà Tĩnh 
Quảng Bình 
Đàng Trong 
Khôn ngoan qua được Thanh Hà 
Dẫu rằng có cánh khó qua Luỹ Thầy 
c. Kết quả: 
Họ Trịnh 
Họ Nguyễn 
Đàng Ngoài 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
Di tích Luỹ Thầy 
( Đồng Hới – Quảng Bình) 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
ở Đàng Trong , chúa Nguyễn được nhà quân sự tài ba Đào Duy Từ trợ giúp nên xây dựng được hành loạt các chiến luỹ phòng thủ trong đó có Luỹ Thầy (Đồng Hới – Quảng Bình). Luỹ Thầy cao 6m, dài 18km, phía ngoài có rào bằng sắt, bên trong làm bậc để binh sĩ và ngựa đi lại, trên mặt cứ 20m lại đặt một khẩu đại pháo, 4m có một khẩu pháo nhỏ. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
- Do sự tranh chấp quyền lực, đất đai giữa hai dòng họ Trịnh – Nguyễn. 
b. Diễn biến: 
- Từ năm 1627- 1672 hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau 7 lần. 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
a. Nguyên nhân : 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
- Chiến trường chính: Quảng Bình – Hà Tĩnh. 
- Lấy sông Gianh làm ranh giới phân biệt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
Biển 
Đô ng 
Nghệ An 
Thanh Hoá 
Thuận Hoá 
Lược đ ồ chiến tranh 
Nam – Bắc triều 
Sông Gianh 
Hà Tĩnh 
Quảng Bình 
Đàng Trong 
Khôn ngoan qua được Thanh Hà 
Dẫu rằng có cánh khó qua Luỹ Thầy 
c. Kết quả: 
Họ Trịnh 
Họ Nguyễn 
Đàng Ngoài 
* Hậu quả: 
 Đất nước bị chia cắt,gây bao đau thương, tổn hại cho dân tộc. 
Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về tình hình chính trị xã hội nước ta thế kỷ XVI – XVII. 
Nhóm 2 : Em có nhận xét gì về tính chất của hai cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn. 
Câu hỏi thảo luận nhóm 
Nhóm 1 
 Cả hai cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh – Nguyễn đều là hai cuộc chiến tranh phi nghĩa , thực chất đây là hai cuộc nội chiến mà mục đích là tranh chấp , giành giật quyền lợi, địa vị giữa các phe phái phong kiến làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân lầm than cơ cực. 
 Nhóm 2 
Chính trị không ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức người, sức của, đất nước kiệt quệ, nhân dân cơ cực lầm than. 
Đáp án 
a. Nguyên nhân: 
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra nhà Mạc -> Bắc triều. 
b. Diễn biến: 
Từ 1545 – 1592 Nam - Bắc triều đánh nhau liên miên 
- Chiến trường ác liệt từ Nghệ An ra Bắc 
- Năm 1592 Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng -> Chiến tranh kết thúc 
* Hậu quả : 
- Làng mạc điêu tàn xơ xác, nhân dân đói khổ. 
2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
a. Nguyên nhân: 
- Do sự tranh chấp quyền lực, đất đai giữa hai dòng họ Trịnh – Nguyễn. 
b. Diễn biến: 
- Từ năm 1627- 1672 hai họ Trịnh – Nguyễn đánh nhau 7 lần. 
- Chiến trường chính: Quảng Bình – Hà Tĩnh. 
- Lấy sông Gianh làm ranh giới phân biệt Đàng Trong - Đàng Ngoài 
* Hậu quả: 
- Đất nước bị chia cắt, gây bao đau thương tổn hại cho dân tộc. 
Bài 22: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
Tiết 50, II- Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh – Nguyễn. 
1) Chiến tranh Nam – Bắc triều 
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa phù Lê diệt Mạc -> Nam triều 
( Thế kỷ XVI – XVIII ) 
=> Mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc 
c. Kết quả: 
c. Kết quả: 
Kính chúc các thầy cô, các em mạnh khoẻ ! 
Xin chân thành cảm ơn 
và 
Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng môn Lịch Sử lớp 7a 
Giáo viên thực hiện: Nguyễn thị Luyến 
Trường THCS Thuỵ An 
Năm học 2010 - 2011 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt
Bài giảng liên quan