Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Lâm Thị Hồng Khanh

Nguyên nhân làm nền kinh tế Đàng Trong suy thoái:

 +Do nhà nước không quan tâm tới phát triển kinh tế.

 +Do địa chủ cường hào chiếm ruộng công làm ruộng tư.

 +Do thiên tai sảy ra thường xuyên như lũ lụt,hạn hán.

 +Do xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến.

- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất không có ruộng cày cấy,người có ruộng thì phải chịu tô thuế hết sức nặng nề thêm vào đó thiên tai thường xuyên sảy ra làm cho mất mùa đói kém liên tiếp  đời sống nông dân vô cùng khó khăn nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi.

- Riêng ở Thuận Hóa 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn. Năm 1776 số dân đinh tăng lên 126857 suất, số ruộng tăng lên 265507 mẫu.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Lâm Thị Hồng Khanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 23: KINH TẾ ,VĂN HÓA THẾ KỶ XVI-XVIII 
I: KINH TẾ 
GV: LÂM THỊ HỒNG KHANH 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
Nguyên nhân làm nền kinh tế Đàng Trong suy thoái: 
 +Do nhà nước không quan tâm tới phát triển kinh tế. 
 +Do địa chủ cường hào chiếm ruộng công làm ruộng tư. 
 +Do thiên tai sảy ra thường xuyên như lũ lụt,hạn hán. 
 +Do xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến. 
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất không có ruộng cày cấy,người có ruộng thì phải chịu tô thuế hết sức nặng nề thêm vào đó thiên tai thường xuyên sảy ra làm cho mất mùa đói kém liên tiếp  đời sống nông dân vô cùng khó khăn nhiều người phải bỏ làng đi phiêu tán khắp nơi. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
- Riêng ở Thuận Hóa 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê cũ làm ăn. Năm 1776 số dân đinh tăng lên 126857 suất, số ruộng tăng lên 265507 mẫu. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
-Phủ Gia Định (1698) 
 Dinh Trấn Biên: Đồng Nai,Bà Rịa-Vũng Tàu,Bình Dương,Bình Phước. 
 Dinh Phiên Trấn: TPHCM,Long An,Tây Ninh. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
Ước gì anh lấy được nàng 
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
Phố Hiến 
 Hội An là phố cảng lớn nhất Đàng Trong do lái buôn Nhật Bản và cư dân địa phương lập nên vào khoảng thế kỷ XVI_đầu XVII. Các hàng hóa ở Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh đều theo đường thủy và đường bộ tập trung về Hội An. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
Phố cổ Hội An 
Hội An về đêm 
Củng cố: 
-So sánh sự phát triển kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỷ XVI_XVIII ? 
-Kể tên một số làng thủ công xưa và nay mà em biết ? 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
KINH TẾ 
Thủ công nghiệp phát triển: xuất hiện nhiều làng thủ công 
Đàng Trong 
 phát triển 
Đàng Ngoài suy yếu 
THỦ CÔNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP 
NÔNG NGHIỆP 
Thương nghiệp phát triển:nhiều đô thị mới xuất hiện 
Bài 23: KINH TẾ , VĂN HÓA THẾ KỶ XVI_XVIII. 
 	 Hướng dẫn về nhà: 
-Học bài cũ và làm bài tập 1,2,3 cuối bài. 
-Đọc trước bài 23_II:Văn hóa 
+Tìm hiểu các tôn giáo ở các thế kỷ XVI_XVIII. 
+Sưu tầm một số tác phẩm văn học thời kì này và các công trình nghệ thuật dân gian? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky_xvi_xv.ppt