Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Nguyễn Thị Quyên
Văn Hoá
Tôn giáo.
-Nho giáo: tiếp tục đc duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn.
-Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII.
- Từ thế kỉ XVII bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo.
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A-lếc- xăng đơ Rốt dùng chữ cái La tinh, ghi âm tiếng Việt 1651. Xuất bản cuốn từ điển tiếng Việt- Bồ- La tinh.
-> Chữ viết khoa học, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
. Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học
Văn học chữ Nôm phát triển. Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Quyên Trường THCS Đì nh Tổ – Thuận Thành – Bắc Ninh Lịch sử lớp 7 Bài 23 phần II Kinh Tế, Văn Hoá thế kỉ XVI - XVIII Bài 23 Tiết 49 ( Tiếp theo ) Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá 1. Tôn giáo . ? Thế kỉ XVI nước ta có những tôn giáo nào? - Nho, Phật, Đạo, sau thêm Thiên chúa giáo ? Vì sao nho giáo không còn giữ địa vị độc tôn? - Sự tranh chấp quyền hành, vua không còn có ý nghĩa thiêng liêng - Bộ máy quan lại bị triều đình chi phối. “Còn bạc, còn tiền, còn đề tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”. -Nho giáo: tiếp tục được duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn. Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá Tôn giáo . -Nho giáo: tiếp tục đc duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn. -Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII. Vua, chúa, cung tần, quan lại đua nhau theo phật, góp tiền, cúng ruộng cho các nhà chùa, nhiều chùa chiền được sửa chữa, xây dựng mới. Chùa Tây Phương- Hà Nội. Chùa Thiên Mụ- Huế Chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc . Biểu diễn võ nghệ ( tranh vẽ ở thế ki XVII) Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá Tôn giáo . -Nho giáo: tiếp tục được duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn. -Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII. ?Qua một số hình ảnh vừa quan sát, Em hãy nêu nếp sinh hoạt văn hoá truyền thống của nhân dân ta ở thôn quê. ? Hình thức sinh hoạt văn hoá đó có ý nghĩa gì? - Thắt chặt tình đoàn kết, yêu quê hương rèn võ nghệ. Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá Tôn giáo . -Nho giáo: tiếp tục đc duy trì và phát triển, vẫn là nội dung học tập, song không giữ vị trí độc tôn. -Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển ở thế kỉ XVI-XVII. - Từ thế kỉ XVII bắt đầu xuất hiện đạo thiên chúa giáo. Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá Tôn giáo . 2. Sự ra đ ời ch ữ Quốc ng ữ. ? Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Mục đích ban đầu của chữ quốc ngữ là gì? ? Vì sao chữ cái La Tinh lại ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay ? - Đây là thứ ch ữ phổ biến toàn quốc Nhân dân ta không ngừng sửa đ ổi , hoàn thiện lấy đó là công cụ thông tin, học tập và trở thành ch ữ phổ thông . - Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A- lếc - xăng đơ Rốt dùng ch ữ cái La tinh , ghi âm tiếng Việt 1651. Xuất bản cuốn từ đ iển tiếng Việt - Bồ - La tinh . -> Chữ viết khoa học , tiện lợi , dễ sử dụng , dễ phổ biến . Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá Tôn giáo . 2. Sự ra đ ời ch ữ Quốc ng ữ. - Thế kỉ XVII giáo sĩ phương Tây A- lếc - xăng đơ Rốt dùng ch ữ cái La tinh , ghi âm tiếng Việt 1651. Xuất bản cuốn từ đ iển tiếng Việt - Bồ - La tinh . -> Chữ viết khoa học , tiện lợi , dễ sử dụng , dễ phổ biến . 3. Văn học và nghệ thuật dân gian a) Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển. Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú ? Th ơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa nh ư thế nào đ ối với tiếng nói và văn hoá dân tộc ? ? Các tác phẩm bằng ch ữ Nôm tập trung phản á nh nội dung gì? Bài 23 Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( Tiếp theo ) Tiết 49 II. Văn Hoá Tôn giáo . 2. Sự ra đ ời ch ữ Quốc ng ữ. 3. Văn học và nghệ thuật dân gian a) Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển. Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú b) Nghệ thuật dân gian Nổi tiếng nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ).Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ tạo ra năm 1655. Tượng cao 3m7, rộng 2m1, khuôn mặt đẹp, cân đối, hài hoà, giữa mỗi tay là 1 con mắt, đầu đội mũ hoa sen. Bức tượng có vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại. - Gồm 2 loại hình là điêu khắc và sân khấu Luyện tập củng cố Qua bài học các em cần năm được: Từ thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta tồn tại các loại hình tôn giáo: + Nho giáo + Phật giáo + Đạo giáo + Thiên chúa giáo 2. Sự xuất hiện của chữ Quốc ngữ. 3. Thành tựu về văn học và nghệ thuật dân gian Luyện tập củng cố Bài tập 1: Hãy đ iền từ ng ữ thích hợp vào chỗ trống “ ở thế kỉ XVI – XVII, . vẫn đư ợc chính quyền đề cao trong học tập , thi cử và tuyển lựa quan lại, .. và.............. bị hạn chế ở thế kỉ XV , nay lại đư ợc phục hồi . Trong nông thôn , nhân dân ta vẫn gi ữ nề nếp văn hóa ..” Nho giáo Phật giáo Đạo giáo truyền thống Bài tập 2. Trạng Trình là tên dân gian của ai ? b. Nguyễn Bỉnh Khiêm a. Lương Thế Vinh c. Vũ Hữu d. Lương Đắc Bằng Hướng dẫn về nhà Học bài và tr ả Lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đ ọc trước bài 24 SGK Xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky_xvi_xv.ppt