Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Trương Mạnh Viêm

1. Nông nghiệp:

Thảo luận theo từng bàn:

So sánh tình hình phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong, Đàng Ngoài theo các nội dung sau:

+ Chính sách phát triển nông nghiệp

+ Tình hình ruộng đất

+ Kết quả

2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán

a, Thủ công nghiệp:

 Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công( trong đó có nhiều làng nghề nổi tiếng đến ngày nay)

b,Thương nghiệp:

b, Thương nghiệp:

Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển:

+Trong nước: xuất hiện nhiều chợ, phố xá và đô thị

+Ngoài nước: mở rộng trao đổi ,buôn bán .

Nửa sau thế kỉ XVIII ,các thành thị suy tàn.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Trương Mạnh Viêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN ĐỒNG PHÚ 
TRƯỜNG THCS TÂN HÒA 
MÔN: LỊCH SỬ 7 
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN ĐỒNG PHÚ 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG MẠNH VIÊM 
Năm học : 2010 - 2011 
Em hãy tóm tắt diễn biến chiến tranh Trịnh – Nguyễn và nêu hậu quả của nó ? 
Năm 1545 Nguyễn Kim chết , Trịnh Kiểm nắm quyền lập ra nhà Trịnh.Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Quảng , về sau đối đầu họ Trịnh 2 bên đánh nhau suốt từ năm 1627- năm 1672 ( có 7 lần đánh nhau ). Không phân thắng bại cuối cùng lấy sông Gianh làm ranh giới chia ra Đàng Trong – Đàng Ngoài . 
Hậu quả : Đất nước chia cắt , gây bao đau thương cho nhân dân , độc lập dân tộc bị đe dọa . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Nông nghiệp : 
Tiết 50 : I- KINH TẾ 
Sông Gianh 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
Em hãy cho biết tình hình ruộng đất ở Đàng ngoài như thế nào ? 
Cường hào đem bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ? 
Ở Đàng Ngoài , chúa Trịnh có quan tâm phát triển nông nghiệp không ? 
Tình hình ruộng đất ở Đàng trong như thế nào ? 
Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất canh tác ? 
Năm 1776,  số ruộng đất tăng lên 265.507 mẫu . 
Phủ Gia Định gồm có mấy dinh , thuộc những tỉnh nào hiện nay? 
Thảo luận theo từng bàn : 
So sánh tình hình phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong , Đàng Ngoài theo các nội dung sau : 
+ Chính sách phát triển nông nghiệp 
+ Tình hình ruộng đất 
+ Kết quả 
Phủ Gia Định 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Nông nghiệp : 
Tiết 50 : I-KINH TẾ 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
  Vùng 
Chính sách nông nghiệp 
Tình hình ruộng đất 
Kết quả 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
Ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang 
Ruộng tư tăng , ruộng công hẹp 
Nông nghiệp không phát triển,nhân dân đói khổ , phiêu tán 
Khuyến khích khai hoang,sản xuất 
Diện tích đất tăng 
Nông nghiệp phát triển.Đời sống cải thiện , lập làng xóm mới . Lập phủ Gia Định 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Nông nghiệp : 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
a.Thủ công nghiệp : 
Tiết 50 : I-KINH TẾ 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
Phủ Gia Định 
Gốm Thổ Hà 
dệt La Khê 
Gốm Bát Tràng 
Rèn sắt Nho Lâm 
Mía đường 
Lụa Hà Tây 
Hình 51:Bình gốm Bát Tràng ( Năm 1627) 
Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng 
Làng gốm bên sông 
Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An 
Qua đó em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp của nước ở thế kỉ XVII? 
 Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công ( trong đó có nhiều làng nghề nổi tiếng đến ngày nay) 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Nông nghiệp : 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
a, Thủ công nghiệp : 
 Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công ( trong đó có nhiều làng nghề nổi tiếng đến ngày nay) 
b,Thương nghiệp : 
Tiết 50 : I- KINH TẾ 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
Phủ Gia Định 
Việc buôn bán của nước ta lúc bấy giờ như thế nào ? 
Thăng Long( Kẻ Chợ ) 
Phố Hiến ( Hưng Yên ) 
Hội An 
 Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển , xuất hiện nhiều chợ , phố xá và đô thị 
Cảnh 36 phố phường chụp từ trên cao 
Dấu ấn thời gian của Phố Hiến - Hưng Yên 
Thanh Hà 
H.52-Một quan cảnh của Thăng Long thế kỉ XVII 
Phố cổ Hội An nhìn từ trên cao 
Thương cảng Hội An 
 ( tranh vẽ cuôi thế kỉ XVIII) 
Nửa sau thế kỉ XVIII tình hình kinh tế nước ta như thế nào ? 
Rạch Bến Nghé thuyền bè phương Tây buôn bán tấp nập 
Dấu tích xưa của Phố thị Thanh Hà – Huế 
 Trong nước:xuất hiện nhiều chợ,phố xá  
 Nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn 
 Ngoài nước:Mở rộng trao đổi,buôn bán . 
Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
1. Nông nghiệp : 
Tiết 50: I- KINH TẾ 
  Vùng 
Chính sách nông nghiệp 
Tình hình ruộng đất 
Kết quả 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
Ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang 
Ruộng tư tăng , ruộng công hẹp 
Nông nghiệp không phát triển,nhân dân đói khổ , phiêu tán 
Khuyến khích khai hoang ; sản xuất 
Diện tích đất tăng 
Nông nghiệp phát triển ; Đời sống cải thiện ; lập làng xóm mới.Lập phủ Gia Định 
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán 
a,Thủ công nghiệp : 
Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công ( trong đó có nhiều làng nghề nổi tiếng đến ngày nay) 
b, Thương nghiệp : 
Thế kỉ XVII, buôn bán rất phát triển : 
+ Trong nước : xuất hiện nhiều chợ , phố xá và đô thị 
+ Ngoài nước : mở rộng trao đổi , buôn bán . 
- Nửa sau thế kỉ XVIII , các thành thị suy tàn . 
 CỦNG CỐ 
* Em hày cho biết những nội dung nào dưới đây phản ánh tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài ? 
Ruộng đất bỏ hoang , nông dân phiêu tán . 
Diện tích canh tác tăng ; đời sống nhân dân được cải thiện 
Thực hiện chính sách khai hoang , mở mang làng , ấp  
Không chăm lo đến thủy lợi , diện tích đất canh tác bị bỏ hoang 
ĐI TÌM ĐỊA DANH LỊCH SỬ 
Đây là sản phẩm nổi tiếng của làng nghề nào ? 
Gốm men rạn Bát Tràng 
( Hà Nội ) 
Đây là sản phẩm của nghề thủ công nào?Tên làng nghề nổi tiếng của sản phẩm này 
Dệt La Khê ( Hà Tây ) 
Kể tên làng nghề nổi tiếng của nghề này 
Rèn sắt Nho Lâm ( Nghệ An) 
Đây là hoạt động sản xuất của nghề thủ công nào? 
Nghề đúc đồng ở Diên Khánh 
( Khánh Hòa ) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII. 
- Trả lời câu hỏi SGK trang 112. 
- Đọc trước phần II-VĂN HÓA: 
- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ! 
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE CÔNG TÁC VÀ HỌC TẬP TỐT! 
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN ĐỒNG PHÚ 
TRƯỜNG THCS TÂN HÒA 
MÔN: LỊCH SỬ 7 
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN ĐỒNG PHÚ 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TRƯƠNG MẠNH VIÊM 
Năm học : 2010 - 2011 
Một số làng nghề truyền thống của Khánh Hòa 
Nghề đúc đồng ở Diên Khánh – Khánh Hòa 
Một số phẩm được nhiều người ưa chuộng 
G ốm Vạn Bình - Vạn Ninh - Khánh Hòa 
Lò nung gốm tại làng nghề Vạn Bình 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky_xvi_xv.ppt
Bài giảng liên quan