Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII (Bản đẹp)

2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

a, Khái quát chung:

- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.

- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.

- Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII .

- Lực lượng: Chủ yếu là nông dân.

- Phạm vi: Khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

 b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741-1751

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769

c, Ý nghĩa:

- Với nông dân:

Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.

- Với chính quyền phong kiến:

Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê , chúa Trịnh

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bộ môn: lịch sử 7 
Chỳc cỏc em một giờ học đạt kết quả cao ! 
lịch sử 7 
Hai tranh trên vẽ cảnh gì? 
? Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đ ặc đ iểm chính trị nổi bật nào ở đà ng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc ? 
* Triều đì nh vua Lê 
* Phủ chúa Trịnh 
1 
2 
Tranh vẽ thế kỉ XVIII 
1.Tình hình chính trị : 
a. Chính quyền phong kiến 
? Nêu những nét khái quát về vua , chúa , quan lại binh lính đà ng ngoài thế kỷ XVIII? 
- Vua : 
- Chúa : 
- Quan lại, binh lính : 
Là cái bóng mờ trong cung cấm . 
Sa đoạ, phung phí tiền của . 
Hoành hành , đ ục khoét nhân dân. 
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài 
 thế kỷ xviii 
Trong phủ cú đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn, 
hỏch dịch , cả nước căm ghột, ghờ tởm, kinh sợ chỳng”. 
Quan lại xột xử “đục nước bộo cũ”, “để cho kẻ giàu lọt lưới 
 phỏp luật, kẻ điờu toa được mỳa mộp, kẻ lớ ngay đành chịu 
 thua”. 
 (Thụng sức của Ngự sử đài năm 1719) 
Nhà sử học Phan Huy Chỳ viết : “ Vỡ trưng thu quỏ mức dõn 
 kiệt cả vật lực mà khụng thể nộp đủ đến nổi trở thành bần 
cựng mà bỏ cả nghề nghiệp . Cú người vỡ thuế sơn mà chật 
cõy sơn , vỡ thuế vải lụa mà phỏ khung cửi , vỡ thu mua cỏ tụm 
mà phải xộ cả chài lưới ” 
 (Lịch triều hiến chương loại chớ) 
Nạn đúi khủng khiếp năm 1740-1741 ở đàng ngoài , “ dõn 
lưu vong bồng bế , dắt dớu nhau đi kiếm ăn đầy đường  
dõn phần nhiều sống vào rau cỏ , ăn cả chuột , rắn . Người 
chết đúi ngổn ngang , người sống sút khụng cũn một phần 
 mười . Làng nào cú tiếng trự mật cũng chỉ cũn năm , ba hộ 
 mà thụi ”. 
 ( Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục ) 
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đà ng ngoài 
 thế kỷ XVIII 
1.Tình hình chính trị : 
Chính quyền phong kiến:Mục nát , suy sụp cực độ. 
b. Hậu qu ả: 
Kinh tế : 
Đ ời sống nhân dân : 
Mâu thuẫn xã hội : 
Sa sút . 
Cực khổ , th ê thảm . 
Phủ Chúa Trịnh 
Chúa Trịnh Sâm và Đ ặng Thị Huệ 
(ả nh trích trong phim:”Đêm hội Long Tr ì”- Hãng phim THVN) 
? Nguyên nhân nào dẫn đ ến những hậu qu ả về kinh tế , đ ời sống nhân dân ta nh ư trên ? Chọn những ý kiến đ úng ? 
Chính quyền phong kiến suy sụp , mục nát cực độ. 
Quan lại đ ịa chủ chiếm đoạt ruộng đ ất . 
Chính sách thuế kho á qu á ngặt nghèo . 
Nhân dân chưa tích cực , không tham gia lao đ ộng sản xuất . 
? Từ nguyên nhân trên cho biết xã hội đà ng ngoài tồn tại những mâu thuẫn nào ? 
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài 
 thế kỷ xviii 
1.Tình hình chính trị : 
1.Tình hình chính trị : 
Chính quyền phong kiến: Mục nát , suy sụp cực độ 
b. Hậu qu ả: 
Kinh tế : 
Đ ời sống nhân dân : 
Mâu thuẫn xã hội : 
Sa sút . 
Cực khổ , th ê thảm . 
Nông dân ><Đ ịa chủ . 
Nhân dân >< Nh à nước phong kiến . 
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài 
 thế kỷ xviii 
? Tìm những câu ca dao hay tục ng ữ nói về thái độ căm 
ghét của nhân dân ta với chính quyền phong kiến thời kì này ? 
 Cỏc em hóy cho biết địa bàn 
hoạt động của cỏc cuộc khởi nghĩa ? 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn : 
a, Khái quát chung : 
? Dựa vào sách giáo khoa , hoàn thành bảng tóm tắt các cuộc khởi nghĩa nông dân đằ ng ngoài thế kỉ XVIII. 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Đ ịa bàn hoạt đ ộng 
Kết qu ả 
Nguyễn Danh 
 Phương 
1737 
1738 -1770 
1740 -1751 
1741 – 1751 
1739 - 1769 
Nguyễn Dương Hưng 
Lê Duy Mật 
 Nguyễn Hữu Câù 
Hoàng Công Chất 
Sơn Tây 
Thanh Hoá,Nghệ An 
Tam Đảo, Sơn Tây , Tuyên Quang . 
Đồ Sơn , Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hoá 
Sơn Nam, Tây Bắc. 
Thất bại 
Thất bại 
Thất bại 
Thất bại 
Thất bại 
CUỘC SỐNG KHể KHĂN CỦA NHÂN DÂN 
Nhận xét về phong trào nông dân đà ng ngoài thế kỉ XVIII ? 
Nguyên nhân : 
 Mục đ ích : 
 Thời gian : 
 Lực lượng : 
 Phạm vi: 
Mức độ : 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn : 
a, Khái quát chung : 
- Nguyên nhân : Chính quyền suy yếu , bóc lột nhân dân . 
- Mục đ ích : Chống lại chính quyền phong kiến . 
 Thời gian : 30 năm giữa thế kỉ XVIII . 
 Lực lượng : Chủ yếu là nông dân . 
 Phạm vi: Khắp các chấn đ ồng bằng và vùng Thanh , Nghệ . 
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : 
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu : 1741- 1751 
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769 
Lờ Duy Mật 
(1730-1770) 
Nguyễn Dương Hưng 
(1737) 
Nguyễn Danh Phương 
(1740-1737) 
Nguyễn Hữu Cầu 
(1741-1751) 
Hoàng Cụng Chất 
(1739-1769) 
TRUNG QUOÁC 
Saứi Goứn 
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751) 
Vĩnh Phỳc , Sơn Tõy , Tuyờn Quang 
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751) 
KN Lờ Duy Mật (1738-1770) 
Thanh Hoỏ , Nghệ An 
Lược đồ cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn Đàng Ngoài 
KN Nguyễn Dương Hưng (1737) Sơn Tõy 
KN Hoàng Cụng Chất (1739-1769) 
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất . 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn 
a, Khái quát chung : 
- Nguyên nhân : Chính quyền suy yếu , bóc lột nhân dân . 
- Mục đ ích : Chống lại chính quyền phong kiến . 
 Thời gian : 30 năm giữa thế kỉ XVIII . 
 Lực lượng : Chủ yếu là nông dân . 
 Phạm vi: Khắp các chấn đ ồng bằng và vùng Thanh , Nghệ . 
 b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu : 1741-1751 
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769 
c, ý nghĩa : 
Với nông dân : 
Với chính quyền phong kiến : 
Khẳng đ ịnh sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta . 
Làm nghiêng ng ả nền thống trị của vua Lê , chúa Trịnh 
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 
Nguyễn Hữu Cầu ( Quận He). 
Xuất thõn trong một gia đỡnh 
 nụng dõn nghốo tại Lụi 
Động-Thanh Hà - Hải Dương , 
 Là người văn vừ song toàn , 
lại bơi lội rất giỏi . Căm ghột 
sự mục nỏt của chế độ phong 
kiến ụng đó nổi dậy đấu tranh 
và là thủ lĩnh tiờu biểu của cuộc 
khởi nghĩa nụng dõn Đàng 
ngoài thế kỷ XVIII . 
Đồ Sơn 
Kinh Bắc 
Sơn Nam 
Nghệ An 
Thanh Hoỏ 
Thăng Long 
Khởi nghĩa Hoàng Cụng Chất . 
Hoàng Cụng Chất hay cũn gọi 
là Hoàng Cụng Thư ( Hoàng 
Xỏ , Vũ Thư , Thỏi Bỡnh ). ễng 
sinh vào những năm đầu 
thế kỷ XVIII và mất năm 
1768. Xuất thõn trong một 
 Gia đỡnh cú truyền thống yờu 
 nước phũ vua cứu nước . 
Là người khoẻ mạnh , cú tài . 
 Chứng kiến cảnh đất nước thời 
 Trịnh - Nguyễn phõn tranh , nhõn 
 dõn lầm than, đúi khổ . ễng đó 
nổi dậy khởi nghĩa tại Sơn Nam, 
Sau đú chuyển lờn Tõy Bắc . 
Sơn Nam 
Tõy Bắc 
Đền thờ Hoàng Cụng Chất ( Điện Biờn Phủ ) 
Nguyên nhân 
Sự suy yếu của chớnh 
quyền phong kiến 
SƠ ĐỒ TểM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO NễNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII 
Những cuộc khởi nghĩa lớn 
Đời sống nhõn dõn 
 khốn cựng . 
Họ nổi dậy đấu tranh 
Đều 
thất bại 
Phong trào 
 khởi nghĩa nụng 
dõn Đàng Ngoài 
thế kỉ XVIII 
Gúp phần 
 làm lung lay 
 cơ đồ 
họ Trịnh . 
Nguyễn Dương Hưng 
Lờ Duy Mật 
Nguyễn Danh Phương 
Nguyễn Hữu Cầu 
Hoàng Cụng Chất 
Kết quả 
ý nghĩa 
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đ úng với tình hình 
 đà ng ngoài thế kỉ XVIII? 
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ. 
b, Kinh tế sa sút , đ ời sống nhân dân cực khổ , mâu 
 thuẫn xã hội gay gắt. 
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp 
 đà ng ngoài . 
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu 
 biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm 
 của nhân dân ta . 
a 
b 
c 
Bài tập 2: Hoàng Công Chất là một trong những thủ lĩnh của phong trào nông dân ở trấn Sơn Nam. Em biết gì về ô ng ? Dựa vào đâu mà em biết ? 
Bản phủ Hoàng Công Chất 
Bài tập 3: 
A, Phong trào nông dân đà ng ngoài thế kỉ XVIII với phong trào nông dân cuối thế kỉ XIV ( thời Trần),đầu thế kỉ XVI ( thời Lê Sơ) có đ iểm gì chung ? 
B, Khởi nghĩa nông dân nói chung có gì khác với các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII? 
* Hướng dẫn tr ả lời : 
A ,Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân : 
Nguyên nhân khởi nghĩa : - Lực lượng tham gia : 
Mục đ ích khởi nghĩa : - Kết qu ả: 
B, Sự khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân và chiến 
 tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII là: 
- Khác nhau về : + Mục đ ích . 
 + Tính chất . 
* Hướng dẫn về nh à: 
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập . 
- Tr ả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa . 
- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi 
 nghĩa của ô ng . 
-Đ ọc trước bài 25.Sưu tầm tư liệu,hình ả nh về khởi 
nghĩa Tây Sơn , Nguyễn Huệ . 
* Hướng dẫn về nh à: 
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập . 
- Tr ả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa . 
- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ô ng . 
-Đ ọc trước bài 25.Sưu tầm tư liệu,hình ả nh về khởi nghĩa Tây Sơn , Nguyễn Huệ . 
Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_dang_ngoa.ppt
Bài giảng liên quan