Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Khởi nghĩa Tây Sơn - Lê Tấn Phát

nêu ý nghĩa trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút ?

Đập tan âm mưu xâm lược của quân xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Anh

Khẳng định sức mạnh và sự chiến đấu kiên cường anh dũng của nghĩa quân

 Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm

c) Kết quả:
 - Quân Xiêm rút chạy về nước.
- Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm
*Ý nghĩa:
Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Ánh

* Diễn biến :

- Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định .

- Cuối 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định .

- Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa .

- Ngày 19-1-1785, giặc rơi vào trận địa mai phục và bị tiêu diệt

* Kết quả:

- Quân Xiêm rút chạy về nước.

- Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm

*Ý nghĩa:

Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Ánh

 

ppt45 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Khởi nghĩa Tây Sơn - Lê Tấn Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI TỰ LUẬN 
Em hãy cho biết về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII ? 
 a) Tình hình xã hội : 
 Chính quyền họ nguyễn suy yếu mục nát 
 Đời sống nhân dân cực khổ 
 b)Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía : 
Nổ ra ở Truông Mây Bình Định 
Chủ trương :” lấy của nhà giàu chia cho người nghèo ” 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Thời điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ? 
A.Mùa xuân 1771 
C. Mùa thu 1771 
B.Mùa hè 1771 
D . M ùa đông 1771 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
SAI 
NGƯỜI LÃNH ĐẠO 
CĂN CỨ 
SỰ CHUẨN BỊ 
LỰC LƯỢNG THAM GIA 
Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ 
Tây Sơn Thượng đạo chuyển xuống tây Sơn Hạ đạo 
Dựng thành lũy , lập kho tàng, luyện nghĩa quân 
Dân nghèo, đồng bào dân tộc,thợ thủ cơng,thương nhân , hào mục địa phương 
NHỮNG NÉT CHUNG CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 7 
TỔ SỬ - GDCD 
BÀI 25 : KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ TẤN PHÁT 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ 
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn 
và đánh tan quân xâm lược Xiêm 
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 
Quy Nhơn ( Bình Định ) 
CHÚ GIẢI 
Ranh giới phân chia Trịnh – Nguyễn 
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn 
Sông Gianh 
Thành lũy của quân Nguyễn 
Quảng Nam 
Bình 
Thuận 
Thành 
Quy Nhơn 
1773 
1774 
Tháng 9-1773 nghiã quân hạ thành Quy Nhơn   
Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quãng Nam đến Bình Thuận  
CÂU HỎI : Biết quân Tây Sơn nổi dậy , Chúa Trịnh có hành động gì ? 
Chúa Trịnh cử Hoàng Ngũ Phúc đem 3 vạn quân tiến vào đàng trong , lấy danh nghĩa giúp Chúa Nguyễn đánh đỗ quyền thần Trương Phúc Loan và dẹp quân Tây sơn 
Nhưng khi Phúc Loan bị bắt , quân Trịnh vẫn tiến vào Phú Xuân,Chúa Nguyễn vượt biển vào Gia Định . 
Phú Xuân 
Sông Gianh 
Gia Định 
Quy Nhơn ( Bình Định ) 
CHÚ GIẢI 
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn 
Quân Nguyễn rút chạy 
Quân Trịnh tiến công 
CHÚ GIẢI 
Quân Trịnh 
Quân Nguyễn 
Quảng Nam 
Bình Thuận 
Bến Ván 
Thảo luận 
Nhóm 1 : Tại sao Nguyễn Nhạc phải hịa hỗn với quân Trịnh mà không hoà hoãn với quân Nguyễn ? 
Nhóm 2 : Quân Trịnh cĩ chấp nhận giảng hịa khơng ? Tại sao ? 
Trả lời 
 Câu 1: Do nghĩa quân rơi vào thế bất lợi . ( Phía bắc cĩ quân Trịnh , phía nam cịn quân Nguyễn ) 
Quân Nguyễn yếu,quân Trịnh mạnh 
 Câu 2: Quân Trịnh chấp nhận giảng hịa vì : 
 _ Quân Trịnh mệt mỏi . 
 _ Quân Trịnh muốn lợi dụng nghĩa quân Tây Sơn đánh quân Nguyễn để khi cả hai suy yếu sẽ tiêu diệt cả hai . 
Phú Xuân 
Sông Gianh 
Gia Định 
Quy Nhơn ( Bình Định ) 
CHÚ GIẢI 
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn 
CHÚ GIẢI 
Quân Trịnh 
Quân Nguyễn 
Nghĩa quân Tây Sơn tiến công (1776 – 1783) 
1777 
Từ 1777, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ  
+ Tháng 9-1773 nghiã quân hạ thành Quy Nhơn  + Giữa năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quãng Nam đến Bình Thuận + Nghĩa quân hoà hoãn với quân Trịnh để tiêu diệt quân Nguyễn  + Từ 177 7 , chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ 
2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút 
(1785) 
Câu hỏi:vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta ? 
Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm 
Vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định và xâm lược nước ta 
a) Nguyên nhân : 
Nguyễn Aùnh sang cầu cứu vua Xiêm 
Sông Gianh 
Quy Nhơn ( Bình Định ) 
CHÚ GIẢI 
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn 
CHÚ GIẢI 
Nghĩa quân Tây Sơn tiến công 
Cần Thơ 
RaÏch Giá 
Chân Lạp 
Nơi quânXiêm chiếm đóng 
Quân Xiêm tiến công 
Gia Định 
Câu hỏi : Sau khi chiếm Gia Định giặc Xiêm đã làm gì ? Thái độ của nhân dân ta đối với giặc như thế nào ? 
Kiêu căng, hung bạo,mặc sức đốt phá,giết người, cướp vàng bạc trở về nước. 
Nhân dân Gia Định căm thù quân Xiêm sâu sắc 
 Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định .  Cuối 1784, quân Xiêm chiếm miền Tây Gia Định . 
b) Diễn biến : 
Sông Gianh 
Quy Nhơn ( Bình Định ) 
CHÚ GIẢI 
Nơi kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn 
CHÚ GIẢI 
Nghĩa quân Tây Sơn tiến công 
Cần Thơ 
RaÏch Giá 
Chân Lạp 
Nơi quânXiêm chiếm đóng 
Quân Xiêm tiến công 
Gia Định 
Câu hỏi : vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông này làm trận địa ? 
Ngoài ra còn có các cù lao Thái Sơn , bốn thôn , Bà kiểu và hai bên bờ cây cỏ rậm rạp thuận lợi đặt phục binh . 
CHÚ GIẢI 
Rạch Gầm 
Rạch Xoài Mút ( Xoài Hột ) 
Đại bản doanh của quân Tây Sơn 
Quân Tây Sơn mai phục 
Thuỷ binh Tây Sơn mai phục 
X : Bãi cọc 
Địa danh sông Tiền ngày nay 
Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa . 
CHÚ GIẢI 
Rạch Gầm 
Rạch Xoài Mút ( Xoài Hột ) 
Quân Xiêm tiến công 
Đại bản doanh của quân 
Tây Sơn 
Quân Tây Sơn mai phục 
Quân Tây Sơn tiến công 
CHÚ GIẢI 
Rạch Gầm 
Rạch Xoài Mút ( Xoài Hột ) 
Đại bản doanh của quân Tây Sơn 
Quân Tây Sơn mai phục 
Thuỷ binh Tây Sơn mai phục 
CHÚ GIẢI 
Rạch Gầm 
Rạch Xoài Mút ( Xoài Hột ) 
Quân Xiêm tiến công 
Đại bản doanh của quân 
Tây Sơn 
Quân Tây Sơn mai phục 
Quân Tây Sơn tiến công 
 Ngày 19-1-1785, giặc rơi vào trận địa mai phục và bị tiêu diệt    
Thảo luận 
Có ý kiến cho rằng : nhờ nhân dân ủng hộ nhiệt tình nên nghĩa quân Tây Sơn mới giành thắng lợi trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút ? em có đồng ý không ? Tại sao ? 
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI 
Nhân dân ủng hộ 
Sự lãnh đạo tài tình của nguyễn Huệ và bộ chỉ huy 
Lực lượng Tây Sơn mạnh , đoàn kết , anh dũng 
Câu hỏi : nêu ý nghĩa trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút ? 
Đập tan âm mưu xâm lược của quân xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Aùnh 
Khẳng định sức mạnh và sự chiến đấu kiên cường anh dũng của nghĩa quân 
 Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm 
c) Kết quả :  - Quân Xiêm rút chạy về nước .- Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm  *Ý nghĩa : Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Ánh  
* Diễn biến : 
- Giữa năm 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định . 
- Cuối 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định . 
- Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa . 
- Ngày 19-1-1785, giặc rơi vào trận địa mai phục và bị tiêu diệt 
* Kết quả : 
- Quân Xiêm rút chạy về nước . 
- Nguyễn Ánh trốn sang Xiêm 
*Ý nghĩa : 
Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm và bè lũ bán nước Nguyễn Ánh 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
CÂU HỎI 1 
Để tránh sự tấn công từ hai phía , Nguyễn Nhạc đã chủ động giảng hòa với ai ? 
A. Chúa Trịnh 
C. Quân Xiêm 
D. Quân Thanh 
B. Chúa Nguyễn 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
SAI 
CÂU HỎI 2 
Ai đã hèn hạ cầu cứu quân Xiêm ? 
a. Trần Ích Tắc 
c. Lê Chiêu Thống 
d. Nguyễn Ánh 
b. Kiều Công Tiễn 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
SAI 
CÂU HỎI 3 
Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút diễn ra vào thời gian nào ? 
A. 19/ 1/ 1785 
C. 19/ 1/ 1787 
D. 19/ 1/ 1788 
B. 19/ 1/ 1786 
ĐÚNG 
SAI 
SAI 
SAI 
b Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ . 
d Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn mạnh . 
a Nhân dân ủng hộ nhiệt tình . 
C Quân Xiêm mạnh . 
Câu 4 : Trận Rạch Gầm-Xoài Mút thắng lợi là do nguyên nhân nào ? Chọn những câu đúng nhất ? 
DẶN DÒ 
Học bài 25 : “ Khởi nghĩa Tây Sơn ” 
	II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm . 
Làm bài tập trong sách thực hành 
Chuẩn bị bài mới , bài 25 : “ Khởi nghĩa Tây Sơn ” 
III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ 
THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_khoi_nghia_tay_son_le_tan_pha.ppt