Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
(1785)

Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?

Vì địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh

Diễn biến:

1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đặt đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến

Mờ sáng 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm-Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch

Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết

 

ppt33 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
MÔN: LỊCH SỬ 7 
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 
Trường THCS Ba Đình 
	 KIỂM TRA BÀI CŨ 
1 . Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỷ XVIII. 
2.Trình bày vài nét về khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? 
	 PHONG TRÀO 	TÂY SƠN 
 Tiết 53 
II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm 
BÀI 25 
 MỤC TIÊU BÀI HỌC  
1. Về kiến thức: 
- Từ giữa thế kỷ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát. Nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi oán giận. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đó. 
- Nắm được những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ năm 1771 đến năm 1789. 
2. Về tư tưởng, tình cảm: 
- Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến. 
- Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm và những kẻ chia cắt đất nước. 
3. Về kỹ năng: 
- Dựa theo lược đồ trong SGK, xác định những địa danh đã diễn ra các chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu với vị trí và địa danh hiện nay). 
- Kỹ năng quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử đã diễn ra qua 4 lược đồ trong SGK, bài 25. 
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: 
PHÚ XUÂN 
QUY NHƠN 
GIA ĐỊNH 
MỸ THO 
CẦN THƠ 
THĂNG LONG 
 Em hãy cho biết việc Nguyễn Nhạc hạ thành Quy Nhơn có ý nghĩa như thế nào? 
Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được thành lũy, dinh thự của bọn quan lại, uy thế chính trị của chúng suy sụp. Trái lại, uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh chóng. 
1774 
PHÚ XUÂN 
QUY NHƠN 
GIA ĐỊNH 
MỸ THO 
CẦN THƠ 
THĂNG LONG 
QUẢNG NAM 
BÌNH THUẬN 
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh có hành động gì? 
Đem quân đánh vào Đàng Trong, chúa Nguyễn phải chạy vào Gia Định 
1774 
QUY NHƠN 
GIA ĐỊNH 
MỸ THO 
CẦN THƠ 
PHÚ XUÂN 
THĂNG LONG 
S ÔNG GIANH 
Lúc này nghĩa quân 
Tây Sơn ở vào 
 tình thế như thế nào? 
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống 
các thế lực phong kiến 
THẢO LUẬN 
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? 
2:00 
1:00 
HẾT GIỜ 
 - 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn . 
 1774, mở rộng vùng kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận 
 1776-1783, nghĩa quân 4 lần đánh Gia Định. Năm 1777 , giết được chúa Nguyễn. 
2. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút(1785) 
Tranh vẽ quân Xiêm thế kỷ XVIII 
Ch©n dung NguyÔn HuÖ 
QUY NHƠN 
GIA ĐỊNH 
MĨ THO 
CẦN THƠ 
PHÚ XUÂN 
THĂNG LONG 
Rạch Gầm-Xoài Mút 
Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ? 
Vì địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh 
Sông Tiền 
Cån Bµ KiÒu 
Cån 
Bèn Th«n 
Cï lao 
Thíi S¬n 
Thíi Th¹ch 
R¹ch 
 Chµ Lµ 
R¹ch GÇm 
R¹ch 
Xoµi Mót 
(Xoµi Hét) 
Chợ giữa 
Bình Đức 
Mĩ Tho 
KIM SƠN 
Ñòa danh soâng Tieàn ngaøy nay 
 Diễn biến: 
1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đặt đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến 
Mờ sáng 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm-Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch 
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết 
Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? 
Là trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta. 
-Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm 
Ý nghĩa 
- Lµ trËn thuû chiÕn lín nhÊt trong lÞch sö chèng ngo¹i x©m cña nh©n d©n ta. 
- §Ëp tan ©m m­u x©m l­îc cña phong kiÕn Xiªm. 
 Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút 
BÀI TẬP 
Năm 
Sự kiệm 
9/1773 
Nghĩa quân kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn . 
Mùa thu1773 
Tây Sơn bắt và giết chúa Nguyễn . 
1777 
Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận 
1774 
Nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn 
19/1/1785 
Quân Xiêm kéo vào nước ta 
1784 
Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút 
Bài tập 1: Nối các năm tương ứng với sự kiện cột bên 
b Söï laõnh ñaïo taøi tình cuûa Nguyeãn Hueä . 
d Löïc löôïng nghóa quaân Taây Sôn maïnh . 
a Nhaân daân uûng hoä nhieät tình . 
C Quaân Xieâm maïnh . 
Caâu 4 : Traän Raïch Gaàm-Xoaøi Muùt thaéng lôïi laø do nguyeân nhaân naøo ? Choïn nhöõng caâu ñuùng nhaát ? 
DAËN DOØ 
Hoïc baøi 25 : “Phong traøo Taây Sôn” 
	II. Taây Sôn laät ñoå chính quyeàn hoï Nguyeãn vaø ñaùnh tan quaân xaâm löôïc Xieâm. 
Laøm baøi taäp trong saùch thöïc haønh 
Chuaån bò baøi môùi, baøi 25 : “Phong traøo Taây Sôn” 
III. Taây Sôn laät ñoå chính quyeàn hoï Trònh 
Bài học đến đây là kết thúc 
Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_nguyen_thi.ppt
Bài giảng liên quan