Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước (Bản hay)

I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc

a. Kinh tế

b. Văn hoá, giáo dục

Ban bố Chiếu lập học

- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã

- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức.

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao

* Quốc phòng

- Xây dựng chế độ quân dịch(ba suất đinh lấy một suất lính)
- Quân đội gồm: Bộ, thủy, tượng và kị binh

* Ngoại giao: Quan hệ bình thường với nhà Thanh, tiêu diệt nội phản.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỊCH SỬ 7 
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
Sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm ( quân Thanh), Quang Trung đã làm gì? 
Sơ đồ công trình Phượng Hoàng Trung Đô 
Thông tin 
Kinh đô được bao bọc bởi ba bức tường thành dài 15 km; Cung điện gồm ba khu trong đó Hoàng Thành và Tử Cấm Thành rộng 500 ha. Dưới triều Nguyễn, nơi đây là chốn phồn hoa, đài các và cũng là nơi ra đời những câu ca dân gian oán giận chế độ phong kiến đương thời... 
Phú xuân là kinh đô phong kiến cuối cùng của nước Việt. 
Toà kinh đô phong kiến cuối cùng của đất nước bây giờ là di sản văn hoá thế giới đang được gìn giữ, tôn tạo. 
Kinh đô Phú Xuân ( Huế ) 
Sau khi trải qua chiến tranh, nền kinh tế đất nước lúc bấy giờ như thế nào? 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 
Ruộng bỏ hoang 
Để khôi phục lại nền kinh tế, vua Quang Trung đã có những biện pháp gì? 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
Biện pháp: 
 - Ban hành chiếu Khuyến nông. 
a. Kinh tế: 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
 
Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch hoặc vì có thể thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở .Còn ngoài ra bắt về bản quán hết thảy Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang nay đều cho về nhận lấy cày cấy   ( Trích “ Chiếu khuyến nông” ) 
Vì sao Quang Trung chú ý đến nông nghiệp? 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
Biện pháp: 
 - Ban hành chiếu Khuyến nông. 
a. Kinh tế: 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
 - Bãi bỏ hoặc giảm thuế. 
 - Yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa”. 
 - Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi. 
Tại sao “mở cửa ải, thông thương chợ búa” thì thương nghiệp lại phát triển? 
 
 “M ở cửa ải tức l à để buôn bán trao đổi hàng hóa với các nước khác , “ thông chợ búa” để nhân dân trong nước trao đổi mua bán sản phẩm của mình làm ra. Lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài khiến cho hàng hoá không ngưng động , đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân. Việc buôn bán trong nước ngoài nước phát triển tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển. Thủ công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển. 
Tiền đồng thời Tây Sơn 
1. Kinh tế 
Tổng kết: 
Nông nghiệp 
Ra “chiếu khuyến nông” giải 
 quyết tình trạng đất bỏ 
hoang và nạn lưu vong . 
Thủ công nghiệp 
- Ban bố nhiều chiếu chỉ, tạo điều 
kiện cho nền thủ công nghiệp, 
các làng nghề hồi phục trở lại. 
Thương 
nghiệp 
Mở cửa ải, thông chợ búa. 
 Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều 
loại thuế. 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
a. Kinh tế 
b. Văn hoá, giáo dục 
Vua Quang Trung đã làm gì để xây dựng lại nền giáo dục đất nước? 
- Ban bố Chiếu lập học 
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. 
 
Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu, tìm lẽ trị bình, tuyển nhân tài làm gấp. Trước kia bốn phương xảy ra nhiều việc biến động, chế độ học hành không được sửa sang, phép khoa cử dần dần sa sút, nhân tài ngày một khan hiếm. Việc đời lúc trị, lúc loạn là lẽ tuần hoàn. Song sau khi loạn càng cần phải hưng khởi chấn chỉnh, lập giáo hoá đặt khoa cử. Đó là quy mô lớn chuyển loạn thành trị vậy.. .Trích đoạn “Chiếu lập học” 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
a. Kinh tế 
b. Văn hoá, giáo dục 
- Ban bố Chiếu lập học 
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. 
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung? 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
a. Kinh tế 
b. Văn hoá, giáo dục 
- Ban bố Chiếu lập học 
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. 
Viện Sủng Chính đảm nhận vai trò gì? 
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức. 
 
I. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc 
a. Kinh tế 
b. Văn hoá, giáo dục 
- Ban bố Chiếu lập học 
- Khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã 
Việc sử dụng chữ Nôm có ý nghĩa như thế nào? 
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức. 
Bút tích chữ Nôm của 
Quang Trung 
Chiếu chỉ của Quang Trung ra năm 1792 về 
việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm 
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao 
Trước âm mưu của kẻ thù, Quang trung đã có những biện pháp gì? (Quân sự - Ngoại giao) 
* Quốc phòng 
Âm mưu kẻ thù 
Phía Bắc 
Phía Nam 
Lê Duy Chỉ hoạt động ở biên giới 
Nguyễn Ánh cầu viện Pháp 
Để củng cố nền độc lập trong nước Quang Trung đã làm gì? 
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao 
* Quốc phòng 
Trước âm mưu của kẻ thù, Quang trung đã có những biện pháp gì? (Quân sự - Ngoại giao) 
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao 
* Quốc phòng 
- Xây dựng chế độ quân dịch(ba suất đinh lấy một suất lính)- Quân đội gồm: Bộ, thủy, tượng và kị binh 
* Ngoại giao : Quan hệ bình thường với nhà Thanh, tiêu diệt nội phản. 
 
Với nhà Thanh 
Với Nguyễn Ánh 
Mềm dẻo 
 nhưng kiên quyết 
 bảo vệ Tổ Quốc. 
Mở cuộc tấn 
Công tiêu diệt 
Rất tiếc, vào ngày 16/09/1792 thì Quang Trung mất. Quang Toản lên thay nhưng do không đủ khả năng, năng lực nên nội bộ triều đình xảy ra mâu thuân và suy yếu dần. 
Kế hoạch đánh Gia Định có thực hiện được không? Vì sao? 
BẢO TÀNG TÂY SƠN 
 THỊ TRẤN PHÚ PHONG, HUYỆN TÂY SƠN , TỈNH BÌNH ĐỊNH 
Công chúa Ngọc Hân ghi lại sự nghiệp Quang Trung: 
“Mà may áo vải cờ đào 
Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình”. 
Mặt trước 
Mặt sau 
Ng uyễn Huệ trên tiền giấy và tem thư của chính quyền Việt Nam Cộng hòa 
Tượng đài Quang Trung- Nguyễn Huệ 
tại gò Đống Đa- Hà Nội) 
Khôi phục kinh tế và xây dựng văn hóa dân tộc 
Khôi phục kinh tế 
Văn hóa giáo dục 
Quốc phòng 
Ngoại giao 
Quang Trung xây dựng đất nước 
Chính sách quốc phòng, 
ngoại giao 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_26_quang_trung_xay_dung_dat_nuoc.ppt
Bài giảng liên quan