Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Nguyễn Thị Thu Thủy
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Luaät Gia Long :
Bộ luật được ban hành năm 1815 , lấy tên là “Hoàng triều luật lệ “ , gồm 21 quyeån chính với 398 điều và một quyển phụ l?c với 30 điều. Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nĩi tham kh?o cc lu?t d?i tru?c , nhung trong th?c t? bộ luật Gia Long d d?a vo b? lu?t Nh Thanh, đã thể hiện thái độ thuần phục, nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
Trường THCS Thượng Lâm CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CƠ VÀ CÁC EM Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thủy Năm học : 2014-2015 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Quang Trung đã cĩ những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế , phát triển văn hĩa giáo dục ? CHƯƠNG VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TIẾT 62-BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Nhân cơ hội triều đình Tây Sơn suy yếu , Nguyễn Ánh đã cĩ hành động gì? Thăng Long Gia Định Phú Xuân Quy Nhơn 1802 6/1801 1802 Chú giải Phú Xuân Tên đơn vị hành chính Nguyễn Ánh tấn cơng TS bằng đường thuỷ Nguyễn Ánh tấn cơng TS Bằng đường bộ BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ B ắc Giang Quang Toản rút chạy 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 1790 I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Sau khi lật đổ được triều đại Tây Sơn Nguyễn Ánh đã xây dựng chính quyền như thế nào ? VUA GIA LONG Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn. I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Vua Gia Long duy trì ổn định đất nước bằng gì ? Luật Gia Long : Bộ luật được ban hành năm 1815 , lấy tên là “Hồng triều luật lệ “ , gồm 21 q uyển chính với 398 điều và một quyển phụ lục với 30 điều. Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nĩ i tham khảo các luật đời trước , nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã dựa vào bộ luật Nhà Thanh, đã thể hiện thái độ thuần phục, nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn. I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Quân đội của nhà Nguyễn được xây dựng như thế nào ? Võ quan thời Nguyễn Lính cận vên thời Nguyễn Vũ khí thời Nguyễn Hãy miêu tả, nhận xét về quan võ và lính cận vệ thời Nguyễn I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào ? I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ 1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 2/Kinh tế dưới triều Nguyễn Nhĩm 1 Tìm hiểu về nơng nghiệp Tại sao diện tích canh tác được tăng lên nhưng vẫn cịn tình trang dân lưu vong ? Nhĩm 2 Tìm hiểu về thủ cơng nghiệp Nhận xét về ngành thủ cơng nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX ? Nhĩm 3 Tìm hiểu về thương nghiệp Kể tên một số thành thị, thị tứ lúc bấy giờ ? THẢO LUẬN NHĨM Nơng nghiệp + Chú trọng khai hoang, lập ấp, lập đồn điền, phát triển thêm diện tích canh tác + Đê điều khơng được tu sửa, nạn tham nhũng cịn phỏ biến Thủ cơng nghiệp + Ưu điểm - Lập nhiều xưởng sản xuất như: đúc súng, đúc tiền, đĩng tàu - Ngành khai mỏ được mở rộng: vàng, bạc, đồng Làng nghề thủ cơng phát triển + Hạn chế - Cách thức cịn lạc hậu, hoạt động thất thường - Hoạt động phân tán, thợ thủ cơng phải nộp thuế sản phẩm nặng Thương nghiệp + Nội thương Buơn bán mở rộng, thành thị, thị tứ phát triển - Phố chợ đơng đúc, các mặt hàng phong phú + Ngoại thương Mở rộng buơn bán với các nước trong khu vực nhất là với Trung Quốc Hạn chế buơn bán với người phương Tây + Thành thị, thị tứ - Hà Nội, Phú Xuân, Gia Định Gốm Bát Tràng Lụa Vạn Phúc KINH THÀNH HUẾ Ngọ Môn Huế HỘI AN VỀ ĐÊM PHỐ CỔ HỘI AN CỦNG CỐ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào ? + Bộ máy chính quyền + Pháp luật + Quân đội + Đối ngoại - Tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn ra sao ? + Nơng nghiệp + Thủ cơng nghiệp + Thương nghiệp * Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ? * Diễn biến , kết quả , ý nghĩa ,của các cuộc khởi nghĩa nơng dân thời Nguyễn : - Khởi nghĩa Phan Bá Vành - Khởi nghĩa Nơng Văn Vân - Khởi nghĩa Lê Văn Khơi - Khởi nghĩa Cao Bá Quát HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt