Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX - Tăng Chí Linh

Văn học.

- Văn học dân gian: ca dao tục ngữ, truyện Nôm, truyện tiếu lâm,

- Văn học bác học (văn học viết chữ Nôm): truyện Kiều Nguyễn Du.

* Nội dung : phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân.

Nghệ thuật.

-Các loại hình văn nghệ dân gian như: quan họ, hát lí , hát xoan, hát tuồng rất phong phú.

- Kiến trúc điêu khắc tạc tượng, đúc đồng rất phát triển

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX - Tăng Chí Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO 
CÁC THẦY CƠ GIÁO 
Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du 
GV thực hiện: Tăng Chí Linh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Nguyên nhân dẫn đến đời sống cơ cực của nhân dân ta là gì? 
Tóm tắt những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn nửa đầu thế kỉ XIX? 
TIẾT 61: BÀI 28 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
1. Văn học. 
Văn học dân gian gồm những thể loại nào ? Kể tên một vàu tác phẩm mà em biết? 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
1. Văn học. 
Hãy kể tên những tác giả têu biểu cho nền văn học của dân tộc cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX và những tác phẩm của họ? 
Hồ Xuân Hương 
KiỊu cµng s¾c s¶o mỈn mµ,So bỊ tµi s¾c l¹i lµ phÇn h¬n:Lµn thu thủ nÐt xu©n s¬n,Hoa ghen thua th¾m liƠu hên kÐm xanh.Mét hai nghiªng n­íc nghiªng thµnh,S¾c ®µnh ®ßi mét tµi ®µnh ho¹ hai.Th«ng minh vèn s½n tÝnh trêi,Pha nghỊ thi ho¹ ®đ mïi ca ng©m.Cung th­¬ng lµu bËc ngị ©m,NghỊ riªng ¨n ®øt hå cÇm mét tr­¬ng.Khĩc nhµ tay lùa nªn ch­¬ng,Mét thiªn B¹c mƯnh l¹i cµng n·o nh©n.Phong l­u rÊt mùc hång quÇn,Xu©n xanh xÊp xØ tíi tuÇn cËp kª.£m ®Ịm tr­íng rđ mµn che,T­êng ®«ng ong b­ím ®i vỊ mỈc ai. 
 (Truyện Kiều Nguyễn Du ) 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
Văn học. 
Em hãy nêu nội dung của văn học thời kì này nói chung và nội dung của truyện kiều nói riêng? 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
Văn học. 
Đó là sự xuất hiện của các nhà 
thơ nữ , điều đó nói lên tiếng nói 
giải phóng của người phụ nữ 
trong xã hội phong kiến. 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
Văn học. 
So sánh văn học Nôm với văn học 
Hán thời trước? 
Tại sao văn học nước ta thời kì này 
lại phát triển và đạt nhiều thành tựu 
như vậy? 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
Văn học. 
- Văn học dân gian: ca dao tục ngữ, truyện Nôm, truyện tiếu lâm, 
- Văn học bác học (văn học viết chữ Nôm): truyện Kiều Nguyễn Du. 
* Nội dung : phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân. 
So sánh văn học Nôm với văn học 
Hán thời trước? 
Tại sao văn học nước ta thời kì này 
lại phát triển và đạt nhiều thành tựu 
như vậy? 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
Văn học. 
- Văn học dân gian: ca dao tục ngữ, truyện Nôm, truyện tiếu lâm, 
- Văn học bác học (văn học viết chữ Nôm): truyện Kiều Nguyễn Du. 
* Nội dung : phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân. 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
 1. Văn học. 
2. Nghệ thuật. 
Hãy kể tên một số loại hình văn nghệ 
dân gian mà em biết? 
Ở quê em có những điệu hát dân gian 
nào? 
QUAN HỌ 
TRỐNG QUÂN 
HÁT LƯỢN 
HÁT XOAN 
Chăn trâu thổi sáo 
ĐÁM CƯỚI CHUỘT 
HAI BÀ TRƯNG 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
 1. Văn học. 
2. Nghệ thuật. 
- Các loại hình văn nghệ dân gian như: quan họ, hát lí , hát xoan, hát tuồng rất phong phú. 
Các bức tranh vừa rồi có tên là gì? Em 
có ý kiến gì về các bức tranh đó? 
Hình 67: Chùa Tây Phương 
NGỌ MÔN HUẾ 
THÁI BÌNH LÂU 
CỔNG VÀO HƯNG MIẾU 
LÀNG ĐÌNH BẢNG 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
 1. Văn học. 
2. Nghệ thuật. 
-Các loại hình văn nghệ dân gian như: quan họ, hát lí , hát xoan, hát tuồng rất phong phú. 
- Kiến trúc điêu khắc tạc tượng, đúc đồng rất phát triển 
Em có nhận xét gì về các công 
trình trên? 
Hãy kể tên một số công trình 
điêu khắc tiêu biểu mà em biết? 
TIẾT 61- BÀI 28: 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC 
CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I.VĂN HÓA , NGHỆ THUẬT 
 1. Văn học. 
2. Nghệ thuật. 
CỦNG CỐ 
Trong các tác phẩm văn học sau, tác phẩm văn học 
nào phát triển rực rỡ dưới thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX? 
A. Hịch tướng sĩ 
B. Phú sông Bạch Đằng 
C. Phò giá về kinh 
D. Truyện Kiều 
CỦNG CỐ 
2.Cố đô Huế xây dựng từ thời nào và năm nào? 
A. Xây dựng từ thời Gia Long – năm 1802 
B. Xây dựng từ thời Minh Mãn – (năm 1820 – 1840) 
C. Xây dựng từ thời nhà Trần - năm 1820 
DẶN DÒ 
 - Học bài 28 – phần I ( Văn hóa- Nghệ thuật) 
- Xem trước bài 28 – phần II( Giao dục- Khoa học – Kĩ thuật.) 
TẠM BIỆT VÀ GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_28_su_phat_trien_cua_van_hoa_dan.ppt
Bài giảng liên quan