Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp theo) - Hoàng Văn Mạnh

1. Thời Tống (960 – 1279):

Miễn giảm thuế, sưu dịch nặng nề

Mở mang công trình thuỷ lợi.

Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp.

2. Thời Nguyên (1271 - 1368):

Đầu XIII, Hốt Tất Liệt lên ngôi vua, thiết lập nhà nước Mông Cổ, đóng đô ở đại đô Bắc Kinh, sau đó tiến đánh Nam Tống. Năm 1279, Nam Tống bị tiêu diệt.

2. Thời nhà Nguyên (1271 - 1368):

THẢO LUẬN: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ TỐNG VÀ NHÀ NGUYÊN CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC NHAU? VÌ SAO CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ?

Vì nhà Nguyên là người ngoại bang (ngoài Trung Quốc) đến xâm lược và đặt ách đô hộ nên trong chính sách cai trị của nhà Nguyên có sự kì thị đối với người Hán

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Tiếp theo) - Hoàng Văn Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC TP Lạng Sơn 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG KINH 
BÀI 4: 
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN(tt) 
GV: HOÀNG VĂN MẠNH 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
Nêu các chính sách đối nội, đối ngoại của các vua thời Tần, Hán và tác động của những chính sách đó với XH PK Trung Quốc ? 
Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được thể hiện ở những điểm nào? 
 Bµi 4: 
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo) 
IV. Trung Quốc thời Tống – Nguyên: 
1. Thời Tống (960 – 1279) : 
Chế độ PK TQ cực thịnh vào thời nào? 
Tình hình Trung Quốc sau thời Đường? 
Để ổn định đời sống nhân dân, nhà Tống đã thi hành những chính sách gì? 
Miễn giảm thuế, sưu dịch nặng nề 
Mở mang công trình thuỷ lợi. 
Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp. 
Những chính sách đó có tác dụng gì? 
Thời Tống, người TQ đã có những phát minh gì? 
- Có nhiều phát minh quan trọng. 
2. Thời Nguyên (1271 - 1368) : 
Đầu XIII, Hốt Tất Liệt lên ngôi vua, thiết lập nhà nước Mông Cổ, đóng đô ở đại đô Bắc Kinh, sau đó tiến đánh Nam Tống. Năm 1279, Nam Tống bị tiêu diệt. 
2. Thời nhà Nguyên (1271 - 1368): 
Sau khi tiêu diệt Tống nhà Nguyên đã thi hành chính sách gì? 
- Thi hành chính sách phân biệt đối xử. 
Sự phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ với người Hán được biểu hiện như thế nào? 
THẢO LUẬN: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ TỐNG VÀ NHÀ NGUYÊN CÓ ĐIỂM GÌ KHÁC NHAU? VÌ SAO CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ? 
Vì nhà Nguyên là người ngoại bang (ngoài Trung Quốc) đến xâm lược và đặt ách đô hộ nên trong chính sách cai trị của nhà Nguyên có sự kì thị đối với người Hán 
Chính sách này dẫn đến kết quả gì? 
 Nhân dân nhiều lần nổi dậy. 
V. Trung Quốc thời Minh – Thanh: 
1. Chính trị: 
Chu Nguyên Chương 
Nhà Minh được thành lập vào khoảng thời gian nào? Ai là người đã sáng lập ra nhà Minh? 
Ông xuất thân từ tầng lớp tá điền nghèo khổ, từng giữ dê chăn bò cho địa chủ , cha mẹ, các anh đều nối tiếp nhau chết cả. Chu Nguyên Chương không biết lấy gì để sống, tới chùa Hoàng Giác làm thầy tu . 
Chu Nguyên Chương là người có tính quật cường, từ nhỏ chí khí đã chẳng tầm thường. Trong lúc bôn ba bốn phương, ông đã bí mật tiếp xúc với giáo phái Bạch Liên đương thời, hiểu được tình thế trong thiên hạ, lòng người muốn đổi thay, khí vận triều Nguyên sắp hết. 
Năm 1368 , ông xuất quân Bắc phạt, đặt quốc hiệu là Minh , trở thành vua Minh Thái Tổ . Cùng năm đó, công phá Đại đô, lật đổ ách thống trị của nhà Nguyên , từng bước thực hiện thống nhất đất nước. Năm Hồng Vũ thứ 31 1398 , Minh Thái Tổ bệnh mất, hưởng thọ 70 tuổi, ở ngôi 31 năm, chôn tại Hiếu lăng ở phía nam chân núi Chung Sơn thành phố Nam Kinh 
V. Trung Quốc thời Minh – Thanh: 
1. Chính trị: 
- Năm 1368, Chu Nguyên Chương lật đổ triều Nguyên  Lập ra nhà Minh (1368 - 1644) 
- Lý Tự Thành lập đổ nhà Minh  lập ra nhà Thanh (1644 - 1911) 
2. Kinh tế: 
Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện: có sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều công nhân, mở rộng ngoại thương. 
Nhà Minh bị lật đổ như thế nào? 
Nêu biểu hiện suy thoái của XH PK Trung Quốc dưới triều Minh – Thanh? 
Những biểu hiện nào cho thấy mầm mống TBCN đã xuất hiện thời Minh – Thanh? 
VI. Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến: 
VI. Văn hóa, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến: 
Trình bày những thành tựu nổi bật của văn hoá Trung Quốc thời PK? 
Hệ tư tưởng thống trị của giai cấp PK Trung Quốc là gì? 
Em hãy kể tên 1 số tác phẩm và tác giả lớn mà em biết? 
Nêu những thành tựu nổi bật về khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc? 
Chiếc đồng hồ thiên văn học thời Tống 
Chậu gốm men ngọc thời Minh 
Đồ gốm 
Thuốc súng 
Làm giấy 
La bàn cổ 
Khắc bản in 
Nguyễn An sinh năm Tân Dậu (1381), người huyện Thọ Xương, Thăng Long, quê vùng Hà Đông (Bắc Bộ),từ nhỏ đã nổi tiếng thần đồng và có biệt tài về kiến trúc. Khi chưa đầy 16 tuổi (năm 1397, thời vua Trần Thuận Tông), ông đã tham gia các hiệp thợ xây dựng cung điện ở kinh thành nhà Trần. 
Năm 1407, nhà Minh sang đánh bại nhà Hồ, chiếm Việt Nam. Minh sử ghi rằng: Vào những năm cuối đời Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) và mấy năm đầu Minh Thành Tổ (Chu Lệ), Trương Phụ thường đi sứ sang nước ta, buộc triều đình nhà Hồ phải cống nạp những người tài, thợ giỏi và nam nhân tuấn tú. Những nam nhân này sang đến Trung Hoa thì bị buộc phải thiến đi để trở thành hoạn quan phục vụ ở cung đình, trong số đó có những người nổi tiếng như Nguyễn An , Phạm Hoằng, Vương Cẩn Trương Phụ, ngoài việc bắt cha con Hồ Quý Ly cùng toàn bộ triều đình nhà Hồ và hơn 7000 nghệ nhân đem về Trung Quốc, còn lùng tìm các thanh thiếu niên tài năng tuấn tú của Việt Nam mang về hoạn đi làm Thái giám phục vụ trong cung vua nhà Minh. 
VI. Văn hóa, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến: 
Văn học, sử học, hội họa, kiến trúc, điêu khắc phát triển. 
Nho giáo trở thành hệ tư tư ở ng đạo đức thời phong kiến. 
Khoa học kỹ thuật có nhiều phát minh quan trọng : làm giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng, đóng thuyền... 
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ 
Hoïc baøi, vẽ sơ đồ tư duy. 
 Chuaån bò baøi: 
- Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử của Ấn Độ? 
- Người Ấn độ đạt được những thành tựu gì về văn hoá? 
Sưu tầm tranh ảnh về thành tựu văn hoá Ấn Độ 

File đính kèm:

  • pptBai_4_Trung_Quoc_thoi_phong_kien.ppt
Bài giảng liên quan