Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tiết 13: Sự phát triển kinh tế , văn hóa

Lễ cày tịch điền được tiến hành đầu tiên tại nước ta dưới thời vua Lê Đại Hành (năm 987), sau đó được tiếp tục và trở thành một truyền thống kéo dài đến thời nhà Trần.

Theo người xưa, lễ Tịch điền là ngày hội xuân, khi đó các vua quan lần lượt xuống ruộng cày một vài đường đất nhằm khích lệ nông dân phát triển nông nghiệp, đặc biệt là phát triển nông nghiệp lúa nước. Sau đó, thửa ruộng này sẽ được chăm sóc và sản phẩm sẽ dùng để tế lễ năm sau

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Sáng mùng 7 Tết, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 3014 đã chính thức diễn ra tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã về dự dâng hương tưởng nhớ Đức vua Lê Đại Hành.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Tiết 13: Sự phát triển kinh tế , văn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 9:  NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ ( Tiếp theo )  Tiết 13 . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA 
Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI 
ĐINH - TIỀN LÊ ( Tiếp ) 
Tiết 13 . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ , VĂN HÓA 
Lễ cầy tịch điền 
Lễ cày tịch điền được tiến hành đầu tiên tại nước ta dưới thời vua Lê Đại Hành ( năm 987),  sau đó được tiếp tục và trở thành một truyền thống kéo dài đến thời nhà Trần . 
Theo người xưa , lễ Tịch điền là ngày hội xuân , khi đó các vua quan lần lượt xuống ruộng cày một vài đường đất nhằm khích lệ nông dân phát triển nông nghiệp , đặc biệt là phát triển nông nghiệp lúa nước . Sau đó , thửa ruộng này sẽ được chăm sóc và sản phẩm sẽ dùng để tế lễ năm sau 
. 
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 
- Sáng mùng 7 Tết , Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 3013 đã chính thức diễn ra tại xã Đọi Sơn , huyện Duy Tiên , tỉnh Hà Nam. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã về dự dâng hương tưởng nhớ Đức vua Lê Đại Hành . 
Sơ đồ bộ máy nhà nước 
Thợ thủ công 
Nông 
dân 
Thương nhân 
Địa chủ 
Nô tì 
Bộ máy thống trị 
Tầng lớp bị trị	 
Bài tập củng cố 
Câu 1: Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển : 
Đất nước độc lập . B. Nhà nước quan tâm đến sản xuất của nhân dân . 
C. Xã hội ổn định . D. Đất nước bị ngoại xâm đe dọa . 
Bài tập 2 
 Kể một câu chuyện về Vua Đinh , vua Lê Đại Hành , Thái Hậu Dương Vân Nga mà em biết được . 
Chương II : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII) 
Tiết 14 Bài 10 
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. 
Chương II : 
 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII) 
Tiết 14 Bài 10 
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. 
Vị trí địa lý Thăng Long 
Thăng Long có vị trí địa lý vô cùng thuận tiện : Phía Bắc giáp với khu vục Tây bắc Bộ và Đông Bác Bộ , phía Nam giáp  thuận lợi đường giao thông thuỷ bộ , nằm ở trung tâm .. 
Ý nguyện của Lý Công Uẩn 
( Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh. Thể hiện ý chí tự cường của đân tộc. 
Và thực sự vào thời Lý, kinh thành Thăng Long vừa là kinh đô cường thịnh, vừa là thành thị có quy mô buôn bán sầm uất.) 
Sơ đồ bộ máy nhà nước 
Trung ương: Vua 
Đại thần 
Quan văn – Quan võ 
Địa phương: 24 Lộ- Phủ 
Huyện 
Hương – Xã. 
Luật pháp và quân đội. 
a. Luật pháp  : Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ Hình thư . 
-> Bảo vệ vua , triều đình , trật tự xã hội , nhân dân và sản xuất nông nghiệp . 
b. Quân đội : 
- Có 2 bộ phận : 
 + Cấm quân : Bảo vệ vua.... 
 + Quân địa phương : lộ, phủ.. 
- Thi hành chính sách “ ngụ binh ư nông ” 
Giê häc ® Õn ®©y lµ kÕt thóc . 
Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ! 

File đính kèm:

  • pptBai_9_Nuoc_Dai_Co_Viet_thoi_Dinh_Tien_Le.ppt
Bài giảng liên quan