Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Trường THCS Quách Văn Phẩm

I/ Tình hình chính trị- xã hội:

1/ Triều đình nhà Lê:

2/ Phong trào khởi nghĩa nông
 dân ở đầu thế kỉ XVI :
 a. Nguyên nhân:

-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực
-Mâu thuẫn giữa nông dân với địa
 chủ, giữa nhân dân với nhà nước
 phong kiến gay gắt.

b. Các cuộc khởi nghĩa:

-Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa,
 Sơn Tây đến Từ Liêm ( Hà Nội)
-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở
 Nghệ An đến Thanh Hóa
-PhùngChương (1515) ởTam Đảo
-Trần Cảo (1516) ở Đông Triều
 (Quảng Ninh)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Trường THCS Quách Văn Phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lịch sử lớp 7 
Xin gởi đến quý thầy cô và các em học sinh 
Lời chào thân ái 
Trường THCS Quách Văn Phẩm 
Chương v  ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII 
TIẾT 46 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN 
 TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị- xã hội : 
1/ Triều đình nhà Lê: 
*Em hãy cho biết tình hình thời Lê Thái  Tổ, Lê Thánh Tông ? 
 Thời Lê Thái Tổ, triều đình phong kiến vững  vàng, kinh tế ổn định.  Thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt  đến cực thịnh 
  Đến đời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực  thì tình hình nhà Lê thay đổi thế nào ? 
 Nhà Lê suy yếu dần  
TIẾT 46 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị- xã hội : 
1/ Triều đình nhà Lê: 
THẢO LUẬN NHÓM:  
*Vì sao nhà nước thời Lê ở thể kỉ XV rất thịnh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái nhanh chóng như vậy ? 
Nhà Lê ngày càng suy yếu đứng trước 
nguy cơ sụp đổ 
*Em có nhận xét gì về các vua Lê thế kỉ XVI  so với vua Lê Thánh Tông ? 
Kém về năng lực và nhân cách,  đẩy chính quyền và đất nước  vào thế tự suy vong 
-Vua quan chỉ lo hưởng lạc không  quan tâm đến việc nước 
-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn  kém 
-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh  giết lẫn nhau tranh giành quyền  lực 
TIẾT 46 
THẢO LUẬN NHÓM : 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị -xã hội : 
1 / Triều đình nhà Lê: 
- Vua quan chỉ lo hưởng lạc không  quan tâm đến việc nước.-Xây dựng lâu đài, cung điện tốn  kém.-Nội bộ triều đình rối loạn, đánh  giết lẫn nhau tranh giành quyền  lực.   
2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
 b. Các cuộc khởi nghĩa : 
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt. 
*Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến  hậu quả gì ? 
*Vì sao đời sống nhân dân cực khổ ? 
*Nguyên nhân dẫn đến phong trào  khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế  kỉ XVI ? 
TIẾT 46 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị- xã hội : 
 1 / Triều đình nhà Lê: 
 2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
b. Các cuộc khởi nghĩa : 
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt. 
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa  nông dân đầu thế kỉ XVI ? 
Năm khởi nghĩa 
Người lãnh đạo 
 Địa điểm 
1511 
1512 
1515 
1516 
Trần Tuân 
 Lê Hy, Trịnh Hưng 
Phùng Chương  
Trần Cảo 
Nghệ An đến Thanh Hóa 
Tam Đảo 
Đông Triều (Quảng Ninh) 
Hưng Hóa, SơnTâyđến Từ Liêm (Hà Nội) 
* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa  nông dân đầu thế kỉ XVI: 
TIẾT 46 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị- xã hội : 
 1 / Triều đình nhà Lê: 
 2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
b. Các cuộc khởi nghĩa : 
-Đời sống nhân dân hết sức cơ cực -Mâu thuẫn giữa nông dân với địa  chủ, giữa nhân dân với nhà nước  phong kiến gay gắt. 
-Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa,  Sơn Tây đến Từ Liêm ( Hà Nội)-Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở  Nghệ An đến Thanh Hóa-PhùngChương (1515) ởTam Đảo-Trần Cảo (1516) ở Đông Triều  (Quảng Ninh) 
Traàn Tuaân 1511 
Phuøng Chöông 1515 
Leâ Hy , Trònh Höng 1512 
Traàn Caûo 1516 
Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI 
TIẾT 46 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KiẾN 
 TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI-XVIII) 
I/ Tình hình chính trị- xã hội : 
 1 / Triều đình nhà Lê: 
 2/ Phong trào khởi nghĩa nông  dân ở đầu thế kỉ XVI : a. Nguyên nhân : 
b. Các cuộc khởi nghĩa : 
Em có nhận xét gì về qui mô phong  trào đấu tranh của nông dân ở đầu  thế kỉ XVI ? 
 Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ  tẻ, chưa đồng loạt. 
c. Kết quả, ý nghĩa : 
*Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ? 
 - Các cuộc khởi nghĩa trước sau  đều bị dập tắt, nhưng đã góp phần  làm cho triều đình nhà Lê mau  chóng sụp đổ. 
*Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất  bại ? 
Đầu thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê: 		A.	Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh.	B.	Bước vào thời kì thịnh trị.	C.	Bắt đầu suy thoái.	D.	Tiếp tục ổn định. 
C 
BÀI TẬP:( 1) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 
2.Vì sao nhà nước thời Lê đầu thế kỉ XV rất  thinh trị mà sang thế kỉ XVI lại bị suy thoái  nhanh chóng như vậy ? A.	Vua quan ăn chơi xa xỉ. B.	Nội bộ “chia bè kéo cánh”, tranh giành  quyền lực. C.	Quan lại địa phương “cậy quyền thế ức  hiếp dân”, “dùng của như bùn đất”, “coi  dân như cỏ rác”. D.	Các câu trên đều đúng. 
D 
BÀI TẬP : ( 2)Trả lời nhanh, gọn các câu sau:  
1.Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ? 
Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. 
2.Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba  chỏm”  
Vì nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc.  
3.Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của  nông dân đầu thế kỉ XVI ? 
Đời sống nhân dân hết sức cơ cực Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân  dân với nhà nước phong kiến gay gắt  
Hướng dẫn 
 Học kĩ bài cũ. Đọc trước phần II Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc  chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-  Nguyễn  
Xin chào tạm biệt. 
Hẹn gặp lại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong_kien_t.ppt
Bài giảng liên quan