Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước (Bản mới)

1. Nhà lý thành lập.

2. Luật pháp và quân đội

a. Luật pháp.

b. Quân đội

c. Chính sách đối nội, đối ngoại.

Đối nội: Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi

Đối ngoại: Giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỊCH SỬ 7 
Tiết 14- Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
	 Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào ? 
Lê Long Đĩnh   và quần thần 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
- Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua 
	 Hiểu biết của em về Lý Công Uẩn ? 
Tượng Lý Công Uẩn 
Chiếu rời đô- Đại Việt sử kí toàn thư 
Hình rồng bay 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
- Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua 
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La lấy tên là Thăng Long 
Việc Lý Công Uẩn dời đô về Đại La nói lên mơ ước nào của nhân dân ta? 
Kinh thành 
Thăng 
Long 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
- Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua 
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La lấy tên là Thăng Long 
- Năm 1054 Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt 
Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương của nhà Lý được thiết lập như thế nào? 
Bộ máy chính quyền thời Lý 
CÁC QUAN VĂN 
CÁC QUAN VÕ 
LỘ, PHỦ 
HUYỆN 
HƯƠNG , XÃ 
HƯƠNG XÃ 
VUA, QUAN ĐẠI THẦN 
 NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ 
CÁC QUAN VĂN 
CÁC QUAN VÕ 
LỘ, PHỦ 
HUYỆN 
HƯƠNG, XÃ 
HƯƠNG , XÃ 
VUA 
THÁI SƯ 
ĐẠI SƯ 
VUA , QUAN ĐẠI THẦN 
CÁC QUAN VĂN 
CÁC QUAN VÕ 
PHỦ 
CHÂU 
LỘ 
TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
- Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. 
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La lấy tên là Thăng Long. 
- Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành. Các chức vụ quan trọng đều do những người thân cận nắm giữ. 
- Chia cả nước thành 24 lộ , phủ. 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
2. Luật pháp và quân đội 
a. Luật pháp . 
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. 
- Nhằm bảo vệ Vua và cung điện, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. 
Trừng trị kẻ xâm phạm của dân 
Quân đội thời Lý gồm mấy bộ phận? 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
2. Luật pháp và quân đội 
a. Luật pháp . 
b. Quân đội 
- Cấm quân và quân địa phương 
- Ngoài ra còn có các binh chủng bộ binh, tượng binh, thủy binh.. 
Cấm quân 
Quân địa phương 
Tượng binh 
Thủy binh 
Kị binh 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
2. Luật pháp và quân đội 
a. Luật pháp . 
b. Quân đội 
- Cấm quân và quân địa phương 
- Ngoài ra còn có các binh chủng bộ binh, tượng binh, thủy binh.. 
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông” 
Một số chính sách để bảo vệ biên cương của nhà Lý 
Chương II. Nước Đại Việt thời Lý 
( Thế kỉ XI- XII) 
Bài 10- Tiết 14: NHà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 
1. Nhà lý thành lập. 
2. Luật pháp và quân đội 
a. Luật pháp . 
b. Quân đội 
c. Chính sách đối nội, đối ngoại. 
*. Đối nội: Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi 
*. Đối ngoại: Giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa. 
Chăm - Pa 
Đế quốc 
Khơmer 
Đại Việt 
Nhà Tống 
Bài tập 
4 
5 
6 
6 
1 
2 
3 
Lộ - Phủ 
Các quan v õ 
Huyện 
Các quan văn 
Vua quan đại thần 
Hương - xã 
Hương - xã 
a. 
b. 
c. 
d. 
e. 
f. 
Hoàn chỉnh sơ đồ để thấy rõ sự phân cấp của bộ máy chính quyền nhà Lý 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Đ I N H B Ộ L Ĩ N H 
T H Á I B Ì	 N H 
 L Ê	 H O	À N 
L Ê	L O	 N G	 Đ Ĩ N H 
Đ Ạ I V I Ệ T 
T H 	 Ă N	 G L O N G 
N G	 Ụ B	 I N H Ư N Ô N G 
ĐÁP ÁN 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Trò chơi ô chữ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Đ I N H B Ộ L Ĩ N H 
T H Á I B Ì	 N H 
 L Ê	 H O	 À N 
L Ê L O	 N G	 Đ Ĩ	 N H 
Đ Ạ I V I Ệ T 
T H	 Ă N	 G L O N G 
N G Ụ B	 I N H Ư N Ô N G 
X 
Trò chơi ô chữ 
Người có công dẹp loạn 12 sứ quân ? 
Câu hỏi 1 
X 
Mùa xuân năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu là gì? 
Câu hỏi 2 
X 
Khi Đinh Tiên Hoàng mất các tướng lính và quân đội suy tôn ai lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống? 
Câu hỏi 3 
X 
Thời Lê ông vua càn rỡ tàn bạo khiến triều thần ngoài nội ai cũng căm giận, vì ăn chơi sa đọa nên ông chỉ nằm không thể ngồi khi yết triều, người ta thường gọi ông là Lê Ngọa Triều.? 
Câu hỏi 4 
X 
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là gì? 
Câu hỏi 5 
X 
Kinh đô của nước Đại Việt được gọi tên là gì? 
Câu hỏi 6 
X 
Về quân đội nhà Lý thi hành chính sách gửi binh về nhà nông cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng gọi là chính sách gì? 
Câu hỏi 7 
X 
Giếng đào trong kinh thành Thăng Long 
Bệ đá trong kinh thành Thăng Long (thời Lý) 
T 
H 
Ă 
N 
G 
L 
O 
N 
G 
H 
Ư 
Ớ 
N 
G 
V 
Ề 
Đ 
Ạ 
I 
L 
Ễ 
1 
0 
1 
0 
2 
0 
1 
- 
0 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_14_bai_10_nha_ly_day_manh_cong.ppt
Bài giảng liên quan